Tình hình khai thác tài nguyên và môi trường du lịch của Tp.Đà Lat

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tình hình phát triển du lịch thành phố Đà Lạt và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng (Trang 49 - 58)

Hiện nay, Đà Lạt đã và đang khai thác đa dạng các loại hình du lịch để phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội. Dưới đây là các nhém du

lịch được khai thác ở Da Lạt:

> Nhóm du lich đã ngoại

> Khu du lịch Langbiang

Do nằm ở độ cao được xem là một trong những đình núi cao nhất Đà Lạt, núi

Langbiang được xem là khu du lịch đặc thù với loại hình du lịch đã ngoại, khám

phá thiên nhiên, tìm hiểu nét văn hoá của người dân nơi đây. Lang Biang còn là

điểm thu hút du khách có thú phiêu lưu mạo hiểm với chương trình leo núi, chỉnh phục đỉnh cao. Từ dưới chân núi, Langbiang có đầy đủ các dịch vụ du lịch: như nha

hảng, quán ăn, hàng lưu niệm. Đặc biệt, tại đây có dịch vụ xe Jeep đưa khách lên

đình khá thú vị. Ngay đưới chân núi, có một thung lũng khá lớn, nơi tổ chức thành công lễ hội 100 năm Đà Lạt hình thành và phát triển. Do đó, nó được gọi là Thung lũng trăm năm, được thiết kế như một khu du lịch sinh thái, giải trí.

Tại đây, du khách có thể thưởng thức chương trình giao lưu, đết lửa trại, uống rượu cần với đồng bào dân tộc, nghe họ kế những câu chuyện và văn hoá của dân

tộc. Các du khách có nhu cầu sẽ được ngủ lều, dự lễ hội cổng chiéng của người K’ho Chil, K"ho lạch sống ở chân núi.

> Ho Tuyên Lâm

Hỗ Tuyển Lam là | trong 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam. Hồ có nhiều ốc

đảo nhỏ và được bao bọc bởi khu rừng thông. Trúc Lâm Thiền Viện là một thién

Trang 43

viện nằm ở phía Đông Nam ho nước này. Sau khi van cảnh Thiên viện Trúc Lâm, du khách có thể mua vé du thuyén đi đọc hỗ và tham quan các điểm du lịch nằm

phía cuối hé như khu du lịch Đá Tiên, khu du lịch đã ngoại Nam Qua, khu đã ngoại Dalat tourist dé thưởng thức các món ăn đặc sản Đà Lạt, rượu can, xem múa hát lễ hội công chiéng, cắm trại trong rừng, cưỡi ngựa, voi...

Từ trên đỉnh núi Phượng Hoảng, phóng tầm mắt về phía đông nam, chiêm ngưỡng thắng cảnh nổi tiếng, được tạo bởi ban tay con người nảy. Trên bờ, khách có thể tìm hiểu những nét văn hóa của các dân tộc thiểu số nam Tây Nguyên với thịt nướng, cơm lam, rượu cần, đốt lửa trại, tham gia lễ hội công chiêng, ngắm nhìn những tác phẩm điêu khắc gỗ, thư giãn trên những ngôi nha sàn, nhà dai lộng gió, bắn cung và thám hiểm rừng sâu.

Ở đây du khách có thể tham gia các hoạt động thể thao nhẹ nhàng như bóng đá một gôn, bóng chuyển trên cát, nhà dù, câu cá, cưỡi voi, cưỡi ngựa. Hiện có 5 con voi đang sống tại khu du lịch Tuyển Lâm và khu đã ngoại Đá Tiên, đều đã thuần

dưỡng. Trong tương lai, Khu du lịch hồ Tuyển Lâm sẽ trở thành một khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, hội thảo hiện đại, sang trọng, đồng thời vẫn giữ nguyên môi trường vốn cỏ. Ý tưởng nảy đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định phê đuyệt dự án điều chỉnh quy hoạch Khu du lịch hồ Tuyển Lâm đến

năm 2010 va tằm nhìn đến năm 2020.

> Thác Hang Cop

Đường xuống thác gập ghénh, hiểm trở bởi một bên là núi đá sừng sing còn bên kia là vực sâu thăm thẳm. Sau khi chinh phục nhiều khúc quanh gấp khúc để

đến một thung lũng hẹp, sâu hun hút, chợt nghe chuỗi âm thanh rùng rợn. Giữa rừng đại ngàn âm u, khói sương mé ảo, âm thanh ấy khiến nhiều người chồn chân nhưng

rồi cảm thấy thú vị khi phát hiện đó chi là tiếng thác đẻ.

Trang 44

Những điều kiện trên rất thích hợp cho nơi đây phát triển loại hình du lịch da ngoại, và hiện nay đã kết hợp với những công trình giải trí, những trò chơi mang

bản sắc của người dân Tây Nguyên nơi đây.

> Thác Dantanla

Dòng suối Datanla từ hồ Tuyền Lâm chảy ngoằn ngoèo giữa những cánh rừng

thông, rừng nguyên sinh ram rạp, day leo chang chit... rồi đô xuống thác. Nằm

trong khu rừng dự trữ nên thác Datanla còn mang vẻ đẹp hoang đã. Thác cao 20m

độ nghiêng thác khoảng 750. Nước đổ mạnh trên những tảng đá nhiều ting chồng chất giữa hai triền đốc tạo thành nhiều thác liên tiếp. Một chiếc cầu xi măng cốt thép dáng hình câu vòng nối liền hai bờ suỗi.

Muốn xuống tham quan thác, du khách có thể đi bộ hay sử dụng hệ thống xe trượt ống. Hệ thong xe trượt ống (mang trượt) do hãng Wiegand (Cộng hoà Liên bang Đức) sản xuất theo công nghệ hiện đại của châu Âu và khánh thành ngày 25-

5-2006.

Nhóm du lịch sinh thái

Nhóm du kịch nảy ở thành phố Đà Lạt rất phong phú và da dang, và tiêu biểu

cho nhóm loại hình đu lịch này lả: vườn hoa Đà Lạt, Thung Lũng Tình Yêu, thác

Camly, thác Frenn, hỗ Than Thở, hồ Da Thiện, hồ Dan Kia - Suối Vàng.

>ằ Vườn hoa Da Lat

Nằm ở cuối hồ Xuân Huong, bên cạnh đồi Cù tho mộng, cách trung tâm thành phế 2km. Ngày xưa, đã từng được nhắc đến với tên gọi vườn hoa Bích Câu, từ năm 1986 đã được nâng cấp lên thành công viên hoa Thành phố Đà Lạt. Vườn hoa hiện dang là nơi trưng bày "bộ sưu tập" về hoa lớn nhất và day đủ nhất của Đà Lạt với hàng trăm giống hoa khác nhau. Ngoài các giống hoa truyền thống mà du khách đã biết như Cẩm tú cầu, hồng, hồng ri, xác pháo, mimosa; tại vườn hoa còn có hàng

Trang 45

chục giống hoa mới được du nhập vao Đà Lat từ 10 năm nay như các loại cúc,

hong, đồng tiền, đỗ quyên, tra mi... Ở đây có một khu vườn địa lan, phong lan khá

lớn và thuộc loại đẹp nhất của Da Lạt đáp ứng nhu cầu thưởng thức, mua ban trao đổi của khách hàng.

>ằ Thỏc Prenn

Du khách đến tham quan thác Prenn thích thú đi qua chiếc cầu nhỏ bắc phía

sau thác, để mặc cho bụi nước tung toé bám vào người, mang lại một cảm giác sảng

khoái đặc biệt, cảm giác của con người hoà mình với thiên nhiên.

Đường xuống thác quanh co tựa sát sườn núi rợp bóng cây.Trong những năm 1960, thác Prenn có một vườn thú nhỏ với voi, cọp, gấu, hươu, nai, khi, trăn,

céng,...

Hiện nay, Khu du lịch thác Prenn rộng 160ha, trong đó rừng thông va rừng

nguyên sinh chiếm 90% diện tích, đã được Công ty cổ phần dịch vụ du lịch tôn tạo, xây dựng cấp treo tự hành xuyên thác, cầu mây treo qua suối, nha sàn, chdi trên

ngọn cây, phòng tranh thêu lụa, quầy hàng lưu niệm, tổ chức biểu diễn nhạc dân tộc Tây Nguyên, bơi thuyền thể thao, các trò chơi dân tộc,... Nhà hàng phục vụ khách hàng theo yêu cầu, đặc biệt món cháo cá.

Từ thác Prenn, du khách có thể đi bộ hay thuê xe UAZ chạy trên con đường ngoằn ngoèo đến đèn Hạ, rồi đi bộ lên đền Trung, đền thờ thần lúa và đền Thượng.

Dat, nước, bát nhang thờ trong đền đều được xin về từ đền Hùng.

Hằng năm, vào ngay 10 tháng 3 âm lịch, Công ty cô phan dịch vụ du lịch Da Lạt tổ chức trong thể lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương với nhiều tiết mục văn hoá đặc sắc:

hát quan họ Bắc Ninh, múa xoẻ của người Thai, biểu điển cồng chiéng của người

Cơ Ho,...

Trang 46

> Thung Lũng Tinh Yêu — Hồ Da Thiện

Thung lũng Tinh yêu nằm cách trung tâm thành phố Da Lat chừng 5km vẻ

phía bắc.Thung lũng tình yêu chìm sâu bên sưởn đổi với những rừng thông quanh năm xanh biếc với một cái hồ rộng mẻnh mông ở giữa thung lũng đó là hồ Đa

Thiện.

Du khách cũng có thể vượt qua chiếc cầu nhỏ để khám phá đồi Địa Đàn, một địa điểm lí tưởng nhờ được bao quanh bởi hồ nước. Những cái balcon trắng toát soi bóng mặt hỏ là những vị trí thuận tiện dé câu cá hay hàn huyén tâm sự. Đến với Thung Ling Tình Yêu, sẽ là thiếu sót nếu chỉ quấn quanh những nơi náo nhiệt với

chen chúc đòng người mua sắm, bởi nơi đây vẫn còn ẳn giấu bao điệu kỳ điệu đang chờ bạn khám phá, bạn có thể hòa minh vào thiên nhiên nơi đây.

> H6 Than Tho

Tham quan hồ Than Tho, du khách sẽ được dạo bước trên những bãi cỏ xanh, ngắm nhìn hàng thông in bóng xuống mặt hồ.Du khách cũng có thể tham gia dịch

vụ cưỡi ngựa vòng quanh hồ để tìm cảm hứng của dân du mục. Sau một vòng dạo

chơi tham quan, nếu mỏi chân du khách có thể ngồi nghi trong những nhà chổi nằm rải rác trên thảm cỏ xanh, và ngắm nhìn những giỏ phong lan của xứ đổi cao nguyên, cùng những câu chuyện lãng mạn mà đượm buôn của Hoàng Tùng và nàng

Mai Hương, hay của cô giáo Thảo và anh bộ đội Tâm. Minh chứng cho cuộc tình

oan trái của Thảo — Tâm, du khách có thé nhìn thấy ngôi mộ của người con gái ở

Đồi thông hai mộ, từ ngoài vào phía tay trái khu du lịch,

> Hé Dankia - Suối Vang

Là một điểm tham quan du lịch noi tiếng của Da Lạt nằm cách trung tâm Da Lạt 12km vẻ phía Bắc, hồ Dankia - Suối vàng trông như một thiếu nữ vừa bước vào tuôi thanh xuân nằm phơi minh bên những đồi thông xanh biếc trap trùng. Nơi đây,

Trang 47

năm 1893 bác si A. Yersin đã từng ngây ngất trước vẽ đẹp thiên nhiên của núi non hùng vĩ trên cao nguyên Langbiang và từ đó đã khai sinh ý tưởng thiết lập một trạm

nghỉ dưỡng trên cao nguyên — thành phố Đà Lạt.

4 Nhóm du lịch tìm hiểu lịch sử - văn hóa và kiến trúc

Tiểu biểu cho nhóm đu lịch này bao gồm có: Dinh Cửu Hoảng Bảo Đại (dinh II), Dinh Toản Quyển (đính II), Dinh |, trường đại học Đà Lạt, bảo tang Lâm

Đồng.

> Dinh Cửu Hoàng Bảo Đại (dinh HH)

Dinh III, còn gọi là dinh Bảo Đại, được xây trong khoảng từ năm 1933 đến 1938, là nơi gia đình Bao Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà Lạt. Toản thể công trình mang ảnh hưởng phong cách kiến trúc Châu Âu, điển hình là trước biệt điện và sau biệt điện đều có vườn hoa.

Tang trệt dùng làm nơi hội họp, yến tiệc, tiếp khách ngoại quốc và quan chức chính phủ Hoàng triều cương thổ. Cửa chính diện rộng vừa phải (khoảng 4m), có

sảnh trước. Bên phải là văn phòng của vua Bảo Đại, thư viện, bên trái là phòng họp

và các phòng làm việc khác, phía trong là phòng giải trí.

Tầng 2 của dinh được dùng cho sinh hoạt gia đình, gồm các phòng ngủ của

Vua Bảo Đại, của hoàng hậu Nam Phương, các công chúa và hoàng tử. Phía ngoài

phòng ngủ của cựu hoàng là Lau Vọng Nguyệt khá đẹp dùng làm nơi cựu hoảng va hoàng hậu ngắm trăng.

> Dinh Toàn Quyền (dinh II)

Dinh II là đính thự mùa hè của Toản quyền Decoux, hay còn gọi là dinh Toàn

quyển, là nơi ở và làm việc của Decoux vào mùa hè hàng năm.

Trang 48

Dinh II được xây dựng từ năm 1933 là một tòa lâu đài trang lệ gồm 25 phòng được bài trí cực kỳ sang trọng. Đứng ở nơi đây, du khách có thể nhìn thấy hỗ Xuân

Hương cách xa chừng Ikm thấp thoáng qua những tán lá thông.

> Dinh |

Theo đường Tran Hưng Đạo đến ngã 3 Trai Ham rồi rẽ phải đi tiếp đường Trần Quang Diệu, du khách sẽ đến được Dinh 1, nơi mà sau khi người Pháp trở lại nắm quyên (1948) và lập Hoàng Triều Cương Thỏ (1950), vua Bảo Dai đã dùng làm

Tổng hành đinh và nơi làm việc cho các quan chức trong “lãnh thé” của mình.

Nam cách trung tâm Đà Lạt chừng 4 km vé hướng Đông-Nam, trên một ngọn đổi thơ mộng có độ cao 1.550m với những rừng thông bao quanh. Dinh 1 là một công trình kiến trúc độc đáo trong dáng vẻ cổ kính, uy nghỉ và tao nhã khiến ai đã một lan đến đây đều phải tram trò cảm than.

ằ Trường đại học Đà Lạt

Nằm trên đường phù đồng thiên vương (gần vườn hoa thành phố) với điện tích 40 ha, trường ra đời vào cuối thập niên 50. Về mặt cảnh quan, đại học Đà Lạt là một

trong những trường đẹp nhất và yên tinh nhất trong cả nước. Gồm 40 tòa nhà lớn nhỏ là các khoa, phòng, giảng đường được xây dựng trên những đỉnh đổi nhỏ khuất

giữa rừng cây thích hợp cho việc học tập và nghiên cứu của các sinh viên.

> Bảo tang Lâm Đồng

Đó là một tòa nha đẹp, cô kính được xây dựng từ nhưng năm 1930; nơi đây

nguyên là đỉnh thy của ông Nguyễn Hữu Hao - thân phụ của Nam Phương hoàng hậu (vợ vua Bảo Dai - vị vua cuối cùng của triều đình phong kiến nhà Nguyễn ở

Việt Nam).

Trang 49

Bảo tang Lâm Đồng là Bảo tàng khảo cứu địa phương, hiện đã có trên 11.000 hiện vật bao gồm ti thời tiền sử, sơ sử đến giai đoạn đấu tranh cách mang vả xây dựng đổi mới đất nước.

Bảo tảng Lâm Đồng là một bảo tang tông hợp (khảo cứu địa phương), hiện nay lưu giữ hơn 15.000 hiện vật với nhiều sưu tập hiện vật độc đáo vả quý hiểm.

Nội dung trưng bay của Bảo tàng bao gồm các phần chính như: Thiên nhiên Lâm

Đồng, Đà Lạt xưa và nay, những phát hiện về khảo cé học ở Lâm Đồng, những nét

văn hóa đặc trưng của các dân tộc bản địa (dân tộc Mạ, K"ho, Churu), quân va dân

Lâm Đồng trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm vả nhân dân Lâm Đồng trong cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.

Nhóm du lịch tín ngưỡng

Đà Lạt ở đa số là dân di cư từ nơi khác vào đây đẻ sinh sống và lập nghiệp, nên văn hóa ở đây cũng rat đa dạng và phong phú. Số lượng chùa chién và các nha thờ ở nơi đây cũng rất đa dạng, và một số nha thờ nơi đây đã rất quên thuộc với

người dân nơi đây.

Tiêu biểu cho nhóm hình du lịch này gồm có: Thiển Viện Trúc Lâm, Nhà thờ Con Ga, Nha thờ Cam ly, Chùa Linh Phong, Tu Viện Dòng Cứu Thế...

> Thien Viện Trúc Lâm

Mới xây cách đây một thập niên nên kiến trúc giữa kim và cổ trông hài hoà và thanh thoát. Thiển Viện Trúc Lâm tuy không có vẻ đẹp cổ kính, nguy nga như các

chùa chiền khác, xong nơi đây an chứa bao điều huyền nhiệm của thé giới tâm linh.

Thiền Viện Trúc Lâm được coi là thiển viện lớn nhất trong cả nước cả về không gian lẫn quy mô tụ tập. Trong chánh điện chỉ thờ Phật Thích Ca cầm cảnh

hoa sen. Ngay phía ngoài là toả tháp uy nghiêm bên trong treo một chiếc chuông lớn cao 1.98 m nặng 1.1 tấn trên có khắc bài thơ của Trúc Lâm Đầu Đà.

Trang 50

> Nha thờ Con Ga

Nhà thờ Con Ga lả một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu vả cỗ xưa nhất của Đà Lạt.Đây lả nhà thờ chính tòa của vị giám mục giáo phận Đà Lạt, cũng

là nha thờ lớn nhất Đà Lạt, một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa

nhất của thành phế này do người Pháp để lại.

Nội thất thánh đường gồm 3 gian: | gian lớn ở giữa và 2 gian nhỏ ở hai bên.

Mat cắt công trình thé hiện rõ hệ cuốn theo dạng cung nguyên với dãy cuốn và hệ vòm nôi. Các cột trong nội thất có hệ đầu cột mô phỏng dạng cổ điển kết hợp với tự phát. Cả mặt bằng và mặt đứng đều được thiết kế đối xứng nghiêm ngặt theo lỗi cổ

điển.

Điểm đặc biệt của nhà thờ 1a trên thánh giá có tượng một con ga (cách mặt đất 27m) bằng hợp kim nhẹ rỗng bên trong được tráng phủ một lớp hoá chất đặc biệt đồng dài 0,66m, cao 0,58m quay quanh một trục bac đạn dé chỉ hướng gió.

Vào dịp giáng sinh hằng năm, đây la nơi tập trung rất nhiều người cả trong và ngoài đạo đến dự lễ tham quan.

>ằ Nhà thờ Camly

Một ngôi nha rông lin khuất đưới những cây thông, gợi lên sự trim mặc của một miền Sơn Cước. Trong số gin 100 công trình kiến trúc công giáo được người Pháp xây dựng ở Đà Lạt từ những năm 1920 đến 1960, Nhà thờ Cam Ly được dành

riêng cho đồng bảo các dân tộc thiểu số, vì thế nó mang một sắc thái khác hẳn với

các giáo đường khác. Một công trình kiến trúc độc đáo cách điệu từ mái nhà rông của đồng bảo Tây Nguyên kết hợp hài hòa với kiến trúc miền Nam nước Pháp va

được thé hiện theo tinh than trường phái kiến trúc thô mộc.

Hơn nửa thế kỷ trôi qua, Nhà thờ Cam Ly vẫn giữ vẻ đẹp nguyên sơ của nó như budi đầu mới xây dựng. Đến đây, bạn không chỉ chiêm ngưỡng vẻ dep của nha

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tình hình phát triển du lịch thành phố Đà Lạt và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)