2.3.3. Hiện trạng phát triển du lịch của Tp.Đả Lạt
2.3.3.6. Lao động trong ngành du lịch ở Tp.Da Lạt
Hiện nay toàn ngành du lịch Lâm Đồng có khoảng 12.300 lao động trực tiếp,
trong đó có trên 7.000 lao động hoạt động tại các doanh nghiệp du lịch và trên 5.3000 lao động phục vụ ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ. Ngoải ra còn có trên
20.000 gián tiếp trong xã hội. Theo thống kê sơ bộ 6 tháng đầu năm 2011, có
khoảng 8.000 lao động đang làm việc tại các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bản toàn tỉnh; Trong đó có 5.500 lao động đang làm việc trong lĩnh vực lưu trú; 800 lao
động trong lĩnh vực lữ hảnh - vận chuyển và 1.700 lao động trong lĩnh vực khu, điểm du lịch.
.5§ 5Š 5Sãã (Nguén:[9], [10])
Hình 2.3: Số người hoạt động trong ngành du lịch của Tp.Đà Lạt thời ki 2005 -
2011.
Số người hoạt động trong lĩnh vực du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói chung và Đà Lạt nói riêng đều tăng qua các năm, nhưng số lượng nảy đã qua đảo tạo thì còn có
hạn. Đó cũng là một trong những hạn chế dé phát triển du lich nơi đây.
Theo báo cáo của sở văn hóa — du lịch - thé thao của thành phố Da Lạt năm 2011, thì số người lao động trực tiếp trong ngành du lịch của thành phế thấp hơn so với số người lao động gián tiếp. Số người lao động trục tiếp trong các đơn vị kinh doanh du lịch, cơ sở lưu trú, lĩnh vực lữ hành và làm việc tại các khu và điểm du lịch của thành phố hơn 9.000 người. Trong khí đó, lao động gián tiếp trong xã hội
trên 13.500 người.
Vi vậy, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của ngành du lịch, những năm gan
đây tính đã chú trọng chỉ đạo các ngành chức năng, doanh nghiệp xây dựng các
Trang 61
phương án phối hợp tổ chức thực hiện đào tạo, bồi đường nguồn nhân lực du lich cho trước mắt cũng như lâu dài. Từ năm 2006 đến nay, ngảnh du lịch tiến hành tô
chức nhiều lớp bồi đưỡng kiến thức vẻ du lịch, nghiệp vụ chuyên môn và ngoại ngữ
cho trên 1.000 lượt học viên là lãnh đạo các doanh nghiệp, cán bộ quản lý nhà nước
về du lịch.
Còn tại khách sạn, điểm du lịch, việc lựa chọn và đảo tạo chuyên nghiệp nhân
viên là một công đoạn không được phép bỏ qua đẻ vươn lên, tạo thương hiệu cho
chính mình. Hau hết các khách sạn lớn ở Đà Lạt đều bỏ ra vài tháng để huấn luyện nhân viên trước khi khách sạn chính thức hoạt động và quy trình huấn luyện này diễn ra đều đặn và liên tục. Nhân viên khách sạn khách phải thành thạo ngoại ngữ, chuẩn ngoại hình, am hiểu những kiến thức liên quan đến phục vụ khách sạn đây là những tiêu chí hướng đến chuyên nghiệp của điểm hoạt động du lịch.
Thời gian qua, trên địa bản toàn tỉnh có 6 trường đảo tạo chuyên môn ngành
du lịch từ công nhân lành nghề đến đại học và đã cung cấp nhiễu lao động chuyên
môn cho ngành du lịch Đà Lạt (thuộc Tổng cục đu lịch việt nam) đã phần nào đáp
ứng nhu cầu đào tạo nhân lực đang bức thiết của ngành.
Trong năm 2012, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng tiếp tục phối hợp với các trường đào tạo nghé trên địa ban tinh tổ chức nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho đội
ngũ lao động trong ngành:
Các lớp sơ cấp nghề: quản lý khách sạn — nhà hang, nghiệp vụ buồng, bàn,
bar, bếp, ngoại ngữ,..., cho các học viên hiện đang lảm việc tại các đơn vị kinh đoanh du lịch trên địa bàn tỉnh. Tổ chức khóa tập huấn nghiệp vụ du lịch và cấp giấy chứng nhận cho 102 lái xe vả nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận chuyển khách
du lịch trên địa bàn Tp. Đà Lạt. Tăng 20% so với năm 2011.
Khóa đào tạo nâng cao năng lực quản lý điều hành cho hiệp hội, doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa ban tinh Lam Đông.
Trang 62
Nhìn chung hiện nay nguồn nhân lực lao động của nganh hiện nay có sự chuyển biến tích cực cả vẻ số lượng va chất lượng. Dé nganh du lịch trở thành
ngành kinh tế động lực của tỉnh Lâm Đông.
2.3.3.7. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, dự án du lịch