Giải pháp về đầu tư tôn tạo, khai thác và bảo vệ tài nguyén

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tình hình phát triển du lịch thành phố Đà Lạt và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng (Trang 97 - 115)

Hiện nay các vườn quốc gia, các khu bảo tổn thiên nhiên va các khu du lịch, các điểm du lịch đang được quản lí ngày càng tốt hơn nhờ các chính sách của tinhva

TP.Đà Lạt đề ra. Ngoài ra đối với loại hình du lịch sinh thái việc tế chức tham quan và nghiên cứu phải chú ý đến môi trường sinh thái, tránh làm ô nhiễm môi trường nơi đây. Nâng cao trình độ của nhân viên phục vụ và khách du lịch để họ có ý thức

hơn trong việc bảo vệ thiên nhiên và giữ gìn vệ sinh môi trường chung, không xả rác bừa bãi.

Hiện nay đo công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì đời sống của người

dan được nâng lên, và các đồng bao dan tộc it người nơi đây cũng vậy. Nên một số nét truyền thống, vẻ đẹp hoang sơ đang ngày càng bị mai một, va sức thu hút đối

với khách du lịch cũng giảm. Nên các nhà đầu tư du lịch cần phải quy hoạch, bảo tổn và giữ gìn bản sắc dân tộc nơi đây, có những chính sách hộ trợ cho phù hợp để

người dân ủng hộ tham gia. Bên cạnh đó chính sách, chủ trương của nhả nước phải

Trang 91

phù hợp với chính sách và chủ trương du lịch của tinh dé du lich các bản làng phát triển hơn.

3.3.2.Giai pháp về tuyên truyền và quảng bá du lịch

Tiếp tục duy trì các mối liên kết, hợp tác phát triển du lịch giữa Lâm Đỏng với một số địa phương trên cả nước, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh miền Trung, phía Bắc và hướng đến các quốc gia trong khu vực.

Thường xuyên tổ chức các chương trình thiết thực, ý nghĩa để các doanh nghiệp du lich trong và ngoài tỉnh có điều kiện thu hút du khách đến Lâm Dong.

Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến du khách, doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước đưới nhiều hình thức:

Truyền thông, ấn phẩm, chuyên dé, hội chợ du lịch, hội nghị - hội thảo vả trên mang Internet. Xuất bản các bản tin thường ki vé du lịch. Thiết lập một Website giới thiệu về tiém năng du lịch, các sản phẩm du lịch, các hoạt động du lịch, các doanh nghiệp

hoạt động kính doanh trong lĩnh vực du lịch của tỉnh.

Phối hợp triển khai tổ chức các sự kiện: Kỷ niệm 120 năm ngày Đà Lạt hình thành và phát triển, Festival Hoa; công tác chuẩn bị tổ chức Năm Du lịch Quốc gia

Tây Nguyên - Lâm Đồng 2014; tổ chức nhiều sự kiện Văn hóa, Thể thao và Du lịch

để thu hút du khách đặc biệt vào mùa ít khách trong năm.

Bên cạnh đó, sở cũng đã phối hợp với trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại

&du lịch tỉnh triển khai nhiều chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch như:

- _ Tổ chức chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên” và với biểu trưng hoa đã quỳ - loài hoa có mặt ở khắp Š tỉnh Tây Nguyên, theo sự chọn lựa của Bộ VH-TT-DL, Lâm Đồng sẽ là địa phương đăng cai tổ chức “Năm Du lịch quốc gia Tây Nguyên - Đà Lạt 2014”. Nội dung các hoạt động của Năm Du lịch quốc gia Tây Nguyên - Đà Lạt 2014 theo dự kiến của UBND tinh Lâm Đồng là khá phong phú; trong đó có các nội dung chính như tổ chức các tour du lịch đặc trưng, tổ chức các sự kiện tiêu biểu, tổ chức chương trình phát triển sản phẩm du lịch và xây dựng cơ sở hạ ting... Trong các hoạt động thi các tour

Trang 92

du lịch đặc trưng là một trong những nội dung rất đáng được quan tâm.

Trong các tour du lịch, đáng lưu y là các tour như du lịch xanh “Top 10 danh

thắng Da Lạt 2014”, du lịch văn hoá “Thiên đường tình yêu”, du lịch văn hoá

“Đại ngàn xanh”, du lịch đã ngoại “Đà Lạt không ở pho”, du lịch da ngoại

“Khám phá các thác nước nôi tiếng Tây Nguyên”, du lịch đã ngoại “Theo

đấu chân nhà thám hiểm Yersin"... Về không gian và thời gian thì tuỳ theo tính chat của từng tour va tuy theo the mạnh của từng địa phương, các tour sẽ

được tổ chứng đồng thời hoặc xen kẻ dé thu hút du khách. Vi dụ, tour du lịch

“Thién đường của tình yêu” sẽ được tổ chức tại Đà Lạt bắt đầu từ ngày lễ Valentine`s đến hết tháng 4/2014.

- Phi hợp tổ chức cho các doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng quảng bá du lịch

thông qua việc tham gia Hội chợ ITE và Ngày hội du lịch tại Tp.Hồ Chí Minh với sự tham gia của hơn 40 doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng.

Phối hợp với Tổng Công ty hảng không Việt Nam (Vietnam Airlines) xây dựng kế hoạch quảng bá du lịch Lâm Đồng trên các chuyến bay quốc tế và tạp chí

Heritage.

3.3.3. Công tác quản lý nhà nước về du lịch

Tiếp tục triển khai thực hiện các nội dung nghị quyết 04/NQ-TU ngày

10/5/2011 của Tỉnh ủy Lâm Đồng và kế hoạch thực hiện nghị quyết 04/NQ-TU của UBND tỉnh Lâm Đồng về phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011 — 2015.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch; phối hợp với các ngành chức năng, địa phương đẻ thực hiện tết chức năng thanh, kiểm tra, hậu kiểm theo đúng quy định của pháp luật nhằm xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh doanh,

từng bước tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, thuận lợi cho các doanh

nghiệp. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, quản lý theo quy hoạch tài nguyên đu

lịch; lập quy hoạch chi tiết và có kế hoạch xây dựng các dự án hạ tầng ở các khu,

điểm có tiểm năng, điều kiện phát triển du lịch nhằm quảng bá, xúc tiến, kêu gọi đầu tư.

Trang 93

Đây mạnh công tác xây dựng, nâng cấp môi trường cảnh quan trong toàn tỉnh, đặc biệt là tại Tp.Đà Lạt và các điểm tham quan du lịch, các danh lam thắng cảnh đã

được xếp hạng. Thực hiện lành mạnh hóa môi trường kinh doanh du lich dịch vụ va

văn minh đô thị theo hướng xã hội hóa, kêu gọi các doanh nghiệp, nhân dân và du

khách cùng tích cực tham gia hưởng ứng dưới nhiêu hình thức.

Tạo điều kiện thuận lợi cho các dựa án dau tư du lịch triển khai thực hiện và

sớm đưa vào khai thác phục vụ du khách. Khuyến khích sáng tạo, sản xuất các sản

phẩm tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thực phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm, lưu

niệm của khách du lịch.

Bên cạnh đó, công tác tô chức quán triệt nghị quyết 04/NQ-TU cũng được quan tâm thực hiện: phối hợp với đài phát thanh truyền hình Lâm Đồng phô biến nghị quyết đến bạn nghe đài trên sóng phát thanh trực tiếp trong chương trình “Nhịp cầu Du lịch” vào chiều thứ 2 hàng tuần; phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư

Thương mại và Du lịch, sở thông tin và truyền thông tuyên truyền nghị quyết trên website và các ấn phẩm.

Công tác triển khai tổ chức năm du lịch Quốc gia Tây Nguyên — Lâm Đồng 2014: Tham mưu dựa thảo chương trình năm du lịch Quốc gia Tây nguyên - Lâm Đồng 2014; văn bản đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tinh Tây Nguyên đề xuất UBND tinh xây dựng các chương trình, sự kiện sẽ tổ chức trong Năm du lịch Quốc gia 2014; văn bản phân công công tác chuẩn bị tổ chức Kỷ niệm 120 năm Đà Lạt hình thành và phát triển, Festival Hoa Đà Lạt 2013, năm du lịch quốc gia

2014.

Hoàn chỉnh kế hoạch tổ chức hội thảo lấy ý kiến tổ chức năm du lịch quốc gia

trình UBND tỉnh.

Làm việc với Lãnh đạo tỉnh và các cơ quan ban ngành về việc chuẩn bị tô chức năm du lịch quốc gia 2014.

Ra soát các thủ tục hành chính trên lĩnh vực du lịch: UBND tỉnh đã ban hành

quyết định số 1718/QĐ-UBND ngày 22/8/20122 về việc công bố thủ tục hành chính

Trang 94

mới; thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung; thủ tục hành chính bãi bỏ lĩnh vực du lịch

thuộc thắm quyền giải quyết của Sở VHTTDL Lâm Đồng.

3.3.4. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch

Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, bôi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt quan tâm đến công tác dao tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ quản lý nha nước, quản lý doanh nghiệp. Thường xuyên tổ chức các khóa dao tạo, bồi dưỡng để

nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ lao động trong ngành du lịch.

Tiếp tục phối hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh tổ chức các hình thức đào tạo ngắn hạn, trung hạn và dải hạn để đào tạo lại, chuẩn hoá đội ngũ lao động hiện có về các nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lái xe, bảo vệ... đồng thời từng bước xây đựang đội ngũ lao động có chất lượng, có trình độ chuyên môn, tay nghề và ngoại ngữ phục vụ cho các dựa án đã và đang được triển khai trên lĩnh vực du lịch.

3.3.5. Giải pháp về nguồn vốn và chính sách hỗ trợ phát triển du lịch

Vốn là một yếu tố quan trọng để phát triển, đầu tư và nâng cấp cho ngành du

lịch. Nên cần phải chủ động về nguồn vốn, và phải khai thác và thu hút vốn từ mọi nguồn khác nhau: Vốn từ ngân sách, vốn liên doanh trong nước và nước ngoài, vén

vai ODA và các thành phần kinh tế.

3.3.6. Giải pháp về thị trường

Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, nghiên cứu thị trường trong va ngoài nước, có chiến lược và định hướng rõ ràng cho từng giai đoạn.

Tập trung thu hút khách du lịch ở các thị trường lớn như: Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Cửu Long và các tinh Duyên Hải miễn trung, đồng thời kết hợp và liên doanh với các thị trường phía Bắc để thu hút khách du lịch từ nơi đây đến. Đặt các

điểm văn phòng tại các thành thành phế lớn như: Thành Phế Hồ Chi Minh, Can Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội để quảng bá sản phẩm và tạo thương hiệu cho ngành du lịch của tỉnh nói chung và thành pho Đà Lạt nói riêng.

Trang 95

Bên cạnh quảng bá sản phẩm du lịch trên các phương tiện truyền thông, cần phải day mạnh các phương tiện quang cáo trên các trang Web, Internet của các công

ty du lịch. Mở rộng chào bán sản phẩm du lịch thông qua các tuor du lịch. Các tuor

phải được tổ chức thường xuyên và đổi mới để thu hút khách du lịch.

DV6i những giải pháp nêu trên thì giải pháp “đầu tư tôn tạo, khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch” là quan trọng nhất và giúp cho du lịch Đà Lạt phát triển hon. Thanh phế Da Lạt phát triển gan 120 năm nay, nên các tài nguyên du lịch , các công trình kiến trúc nơi đây cũng đang xuống cấp trằm trọng, các tải nguyên tự nhiên như rừng thông nguyên sinh cũng đang bị tàn phá nặng né. Vi vậy, giải pháp đầu tư tôn tạo, khai thác vả bảo vệ tài nguyên du lịch là cần thiết. Đà Lạt đầu tư tôn tạo, khai thác và bảo vệ tải nguyên du lịch đúng chỗ và khai thác đúng mức thì việc quảng bá sản phẩm du lịch, tìm vốn đầu tư sẽ dễ dàng va thuận lợi hơn

nhiều.

Trang %6

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1. Kết luận

Đà lạt Là một trung tâm du lịch của cả nước, hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Điều này thể hiện rõ qua số lượng khách, qua doanh thu, và các cơ sở vật chat

ngày cảng hoàn thiện.

Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay thì đất nước ta cũng đang phát triển ngành du lịch đây là ngành công nghiệp không khói.

Cùng với sự phát triển của các nganh du lịch trong nước thì ngảnh du lịch tinh lâm đồng nói chung và của Đà Lạt nói riêng cũng đang có những bước phát triển nỗi bật, và nó có những hỗ trợ và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của Tp.Đà Lạt. Trong những năm qua ngành du lịch cuả tỉnh Lâm Đồng nói chung và Tp.Đà Lạt nói riêng đã có những kết quả đáng khích lệ. Năm 2012 Khách du lịch

đến Lâm Đồng ước đạt 3.937.000 lượt (tăng 1 1,62% so với năm 2011, đạt 100,95%

kế hoạch năm). Trong đó, khách quốc tế ước đạt 200.600 lượt (tăng 10,7% so với cùng kỳ năm 2011, đạt 100,3% kế hoạch năm) và khách nội địa ước đạt 3.736.400

lượt (tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2011, đạt 100,98% kế hoạch năm). Ngày lưu

trú bình quân: 2,4 ngày. Doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch ước khoảng 6.690 tỷ

đồng. Công suất sử dụng buồng bình quân: 58%. Hệ thống các cơ sở ngày càng được hoàn thiện, các dự án đầu tư cũng ngày càng nhiều quy mô lớn và chất lượng cũng tốt hơn. Ngành du lịch của Đà Lạt đạt được những thành tựu trên là do những

nguyên nhân sau:

- Đà Lạt là thành phế tải nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch (khí hậu mát mẻ, phong cảnh hữu tình, địa hình đa dạng, có nhiều loại hoa,...). Nơi đây cũng có nhiều kiến trúc cỗ của người Pháp, các dinh thự, các khu biệt thự thuận lợi cho phát triển du lịch nhân văn. Ở Đà Lạt

cũng tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sống: Cơ Ho, Lach, Chil, Hoa, Tày,.. .tạo nên sự đa dạng về bản sắc dân tộc, vé văn hóa nhất là các dân tộc trên các tinh Tây

Trang 97

Nguyên . Đây là điều kiện để thu hút khách du lịch đến đây tham quan vả ngiên cứu đời sống của người dân bản địa nơi đây.

- Ngành còn nhận được sự quan tâm từ Đảng và nhà nước và đặc biệt là các

nhà chức trách của tỉnh đã có những chính sách phù hợp và đúng đắn để cho ngành du lịch của thành phố đi lên. Hiện nay, địa bản tinh đã đẩy mạnh liên kết du lịch với

các tỉnh, các địa phương khác, các doanh nghiệp trong và ngoai nước trong việc xây

dựng các tuor du lịch, các điểm du lịch, khu du lịch và tuyến du lịch đã góp phan sự phát triển của ngành du lịch.

Hiện nay,việc khai thác quá mức các danh lam thắng cảnh nơi đây làm cho nhiều khu du lịch, các điểm du lịch nơi đây bị xuống cấp, ô nhiễm môi trường cũng xảy ở nhiều nơi trong địa bản thành phô.

Các dự án du lịch khi đã được quy hoạch và đầu tư nhưng tiến hành điển ra chậm và nhiều dy án còn để treo.

Ngoài ra còn thiếu đồng bộ trong khâu quản lí của các cơ quan chức trách: Giữ

các cơ quan quản lí và các đơn vị khai thác tải nguyên du lịch. Một số tệ nạn xã hội

vẫn xảy ra trong địa bàn Tinh và Tp Đà Lạt như: Cd mỗi, móc túi, ăn xin,.. gây ấn tượng xấu cho khách du lịch khi đến tham quan.

Do sự biến đổi khí hậu và tình hình kinh tế đang bị khủng hoảng hiện nay cũng ảnh hưởng rit lớn đến lượng khách tham quan và du lịch trên dia ban.

Trên địa ban tỉnh nói chung và Tp.Đà Lạt nói riêng thì các sản phẩm du lịch nơi đây còn đơn điệu, không đa dạng, còn nghèo nàn, các cơ sở lưu trú ở một số nơi vẫn còn thấp và phong cách quản lí và phục vụ khách chưa đạt chuẩn quốc tế. Các

trung tâm mua sắm, các khu vui chơi giải trí còn chưa đáp ứng được nhu cầu của du

khách.

Từ những nguyên nhân vả các lí do trên, vi vậy dé cho ngành du lịch của Da Lat phát triển hon và nâng cao vị thế của minh trong nước va trên thé giới, góp phần thúc đây các ngành kinh tế xã hội khác phát triển thì phải có những kế hoạch và

Trang 98

chính sách phát triển cho phù hợp vả xứng đáng với tiềm năng sẵn có và đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của TP.Đà Lạt.

2. Kiến nghị

Trong việc quản lí, khai thác và quảng bả du lịch cần day mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để quan lí, quảng bá sản phẩm du lịch nhanh chóng, dé đàng,

thuận tiện hơn như sử dụng hệ thống thông tin địa lí GIS.

Trung tâm xúc tiễn Du Lịch - Thương Mại - Dịch Vụ cần tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch của Đà Lạt để kêu gọi vốn đầu tư vào các dy án du lịch trên địa bàn Thành Phố. Trong việc thu hút vốn đầu tư cần day mạnh hơn nữa việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào dé đầu tư và phát triển du lịch.

Các cơ sở các ban ngảnh vả các hoạt động dịch vụ trên địa bàn tỉnh liên kết chặt chẽ với nhau dé tạo sự thống nhất trong việc phục vụ và đón khách du lịch và hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của ngành du lịch.

Có những chính sách hỗ trợ tích cực cho các đồng bào nơi đây để họ giữ được

bản sắc dân tộc của mình, giữ được sự hoang sơ không bị mai một hay bị biến dạng để tạo sức hút với khách du lịch.

Tạo sự liên kết với các huyện khác trong địa bàn tỉnh, và liên kết với các tỉnh khác trong nước để tạo sự đa dạng về các tuyến du lịch, các tuor tạo sự mới lạ và đa

dang với khách du lịch tham quan.

Xây dựng một môi trường xanh, sạch, đẹp để phát triển du lịch bền vững. Cần nâng cấp các hệ thống xử lí rác thải của các nhà hang và các cơ sở phục vụ ăn uống trên địa ban Thành Phó dé tránh tinh trạng làm ô nhiễm nguồn nước ngam và các ao hồ gan địa ban thành phó.

Cần phát huy và tạo điều kiện thuận lơi cho sự liên kết giữa các tỉnh Tây Nguyên để tao hiệu quả cao trong việc tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống của

người dân nơi đây.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tình hình phát triển du lịch thành phố Đà Lạt và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng (Trang 97 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)