2.3.3. Hiện trạng phát triển du lịch của Tp.Đả Lạt
2.3.3.7. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, dự án du lịch
ngoài nước đến với Da Lạt, Lâm Đồng ngay một nhiều hơn. Với sự nỗ lực giữa các tỉnh, trong tương lai những chương trình nối tour như: ĐBSCL - Đà Lạt - Nha
Trang - Đả Nẵng hay Bình Thuận - Mũi Né - Đà Lạt sẽ được thực hiện thường
xuyên. Hiện tại, tỉnh Lâm Đồng đã liên kết hợp tác phát triển du lịch với nhiều địa phương trong cả nước. Để triển khai chương trình liên kết, tỉnh tổ chức, tham gia bằng nhiều hình thức khác nhau như: Triển lãm, tham quan, ký kết thỏa hiệp hợp tác. Trong đó, đặc biệt là chương trình Famtrip, từ đây các đối tác có thé trực tiếp nhìn nhận được chất lượng dịch vụ và thắng cảnh. Từ những chương trình này,
khách biết và đến tham quan Đà Lạt nói riêng và tinh Lâm Đồng ngày một nhiễu
hơn”.
Ngoài ra, Đà Lạt còn liên doanh, liên kết với các nước trong khu vực và trên thế giới như: Lào, Thái Lan, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản (Nghị sĩ Fumio Kyuma thông
bảo với Thủ tưởng Phan Văn Khải về việc các doanh nghiệp Nhật Ban đang tìm hiểu về Khu du lịch tổng thé tại Da Lạt dé có thé ký kết các dựa án đầu tư; mong muốn hợp tác với Việt Nam phát triển mạnh mẽ du lịch, bảo vệ môi trường ,... bắt
đầu từ năm 2005),...trên nhiều lĩnh vực trong đó có du lich.
Đà Lạt phải tập trung quảng bá thật hiệu quả trong nước và đặc biệt là ngoài
nước để thu hút vốn dau tư. Dé làm được việc này, ngành du lịch Lâm Đồng nên cộng tác chặt chẽ với các tạp chí nỏi tiếng trên thế giới: Newsweek, Travel, Tuorist Asian,...và kêu gọi đầu tư du lịch. Ngoài ra phái xây đựng thương hiệu cho Đà Lạt,
Trang 63
với tư cách là một điểm đến hap dẫn, đồng thời xây dyang thương hiệu riêng của
từng doanh nghiệp với những nết độc đáo, đặc thù nhằm thu hút khách du lịch trong
vả ngoài nước.
Tập trung nâng cấp môi trường cảnh quan thành phố Đà Lạt và các trục đường vào Đà Lạt tôn tạo, nâng cấp các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo tồn và khôi phục những khu biệt thự cổ tai Da Lạt, xây đựng va phát triển các làng nghề truyền thống...a
Từ năm 2003 đến nay, toàn tỉnh đã thu hút được 230 dự án đầu tư trên lĩnh vực đu lịch với tổng vốn đăng ký đầu tư khoảng 70.586,306 tỷ đồng (chưa kẻ nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn nhưng chưa xác định rõ vốn đăng ký đầu tư như khu du lịch văn hoá nghỉ đưỡng Langbiang, nhiều dự án du lịch sinh thái nghỉ đưỡng khác. ..). Đà Lạt chiếm trên 130 dự án với tổng số vốn 49.410,414 tỷ đồng, trong đó có 85 dự án được chủ trương đầu tư đang tiến hành lập báo cáo đầu tư với tổng vốn đăng ký 17.448.75 ty đồng và hơn 100dy án đã được thoả thuận đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư với số vốn được phê duyệt là 37. 196,289 tỷ đồng.
Đa số các dự án tập trung đầu tư vào loại hình du lịch sinh thái chiếm trên
20% tổng số vốn (7.439,257 tỷ đồng), nghỉ dưỡng chiếm gần 30% tổng số vồn (11.158,886 tỷ đồng) và hội nghị-hội thảo chiếm 23% tổng số vốn (8.555,146 tỷ đồng) còn lại là ở các loại hình du lịch còn lại.
2.3.3.8. Đánh giá chung
Nhìn chung từ năm 2005 - 2012 thì ngành du lịch ở trên Đà Lạt có nhiều phát
triển vượt bậc, tạo tiền đề cho các năm sau phát triển. Hiện nay cũng đang thu hút
nhiều dy án đầu tư trong và ngoải nước nhằm đầu tư và phát triển đặc biệt là các
loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các hội nghị - hội thảo,...các cơ sé vật
chất và các cơ sở hạ tầng nơi đây cũng ngày càng hoàn thiện hơn, ngày càng hiện đại hơn và đạt chuẩn quốc tế ngày.
Trang 64
Kinh tế du lịch cũng góp phan tao thêm nhiều việc làm cho người dân nơi đây,
giúp tăng thu nhập và góp phân thúc day các ngành kinh tế khác phát triển: công nghiệp thủ công, sản xuất bánh kẹo, mứt,...
Bên cạnh đó thi cũng còn nhiều hạn chế: sự tăng trưởng của ngành du lịch chưa thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, chưa tương xứng với thế
mạnh, tiềm năng vốn có. Chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phảm đu
lịch còn thấp và phát triển chưa ben vững. Công tác quản lý nha nước còn nhiều hạn chế, thé hiện rõ ở các mặt: sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về du lịch thiếu đông bộ, công tác quản lý môi trường du lịch còn nhiều bắt cập và yếu kém, việc
đào tạo nguồn nhân lực thì còn hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay.
Tuy hiện nay số lượng cơ sở lưu trú du lịch bước đầu đã đáp ứng được nhu
cầu của khách du lịch tuy nhiên số lượng cơ sở lưu trú có quy mô nhỏ, hoạt động
theo hình thức gia đình, không đăng ký với cơ quan nhà nước theo quy định vẫn còn
khá nhiều và không có sự chuyên nghiệp. Số lượng khách sạn 1 - 5 sao chỉ chiếm khoảng 27% trong tổng số cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh, khách sạn cao cấp
3 — 5 sao chiếm khoảng 10,4% trên tổng số khách sạn | - 5 sao và khoảng 2,8%
trên tổng số cơ sở lưu trú trên địa bàn toàn tỉnh.
Vào các ngày cao điểm như lễ, tết vẫn còn một số it cơ sở lưu trú du lịch xảy ra tình trạng đầu cơ phòng nhằm tăng giá, ép giá khi đón khách lẻ.
Các doanh nghiệp du lịch ở đây còn nhỏ lẻ và chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau, kinh doanh còn thiếu chuyên nghiệp. Nhiều sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao nhưng các doanh nghiệp lại chưa chú trọng đầu tư và phát triển. Nguồn vốn được đầu tư nhiều ở các khu lưu trú nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch vào những ngày cao điểm hoặc các lễ hội lớn được tổ chức trong địa bản tỉnh hoặc của thảnh phố. Trong khi đó vốn đầu tư cho các dịch vụ vui chơi giải trí chưa nhiễu.
Công tác quảng cáo sản phẩm du lịch trong địa bản còn yếu phải thực sự coi day là một khâu hết sức quan trọng dé đêm lại hiệu quả kinh doanh thúc day phat
Trang 65
triển du lịch. Cần phải tìm hiểu và nằm vững thị tường và sở thích của khách du lich, từ đó định ra chính sách, chiến lược dau tư va khai khác có hiệu quả những the
mạnh của du lịch Đà Lạt nói riêng và Lâm Đồng nói chung.
Trong thời gian qua tuy công tác xây dựng ha tang giao thông cũng đã được
quan tâm triển khai thực hiện nhưng nhìn chung vẫn chưa đảm bảo yêu cầu. Hiện nay, đường giao thông đến Đà Lạt chủ yếu vẫn là đường bộ nhưng đã xuống cấp, hư hỏng tại nhiều khu vực làm ảnh hưởng đến nhu cầu vận chuyển của khách du lịch.
Mặt khác, đường hàng không tuy đã được đưa vào khai thác nhưng số chuyến bay vẫn còn khá ít, thường không đáp ứng đủ nhu cầu cho khách du lịch đặc biệt vào
những địp lễ tết.
Tuy thời gian qua ngành đã tăng cường phối hợp thanh kiểm tra nhưng hiện nay vẫn còn tình trạng các cơ sở lưu trú du lịch không đăng ký chức năng kinh doanh lữ hành nhưng vẫn tổ chức chao bán tour (chủ yếu là city tour) với giá rẻ; đội
ngũ Easy rider (Easy rider là những người lái xe máy nhưng không phải là những
tải xế xe ôm vì họ chỉ chuyên chở khách đến những dig điểm du lịch theo một lịch trình được thiết kế trước. Và họ cũng là người đồng hành cùng khách trên tuyến đường đồng thời kiêm luôn vai trò hướng dẫn viên, giải thích ý nghiã của tất cả các địa danh cũng như những nét văn hóa nơi đây) hoạt động nhiều nhưng hau hết chưa qua lớp đào tạo, bồi đường về chuyên môn nghiệp vụ mà chỉ hướng dẫn du khách
dựa vào kinh nghiệm. Đội ngũ này hoạt động theo nhóm và thường xuyên tranh giành khách với các công ty du lịch gây ra việc cạnh tranh không lành mạnh. Hoạt
động kinh doanh vẫn tổn tại một số van dé tiêu cực như: Hiện tượng “cò mỗi" đeo bám khách du lich, nâng giá, ép giá, tron thuế và cạnh tranh không lành mạnh. Các đối tượng xã hội như: ăn xin, bán vé số, đánh giày vẫn chưa được giải quyết tốt cần
thực hiện tết hơn việc vận động xây đựng nếp sống văn minh, mến khách.
Qua các đợt kiểm tra, ngoài một số đơn vị thực hiện tốt các quy định thì nhìn chung vẫn còn nhiều đơn vị thiếu quan tâm đến công tác quy hoạch, giải phóng mặt bang, bảo vệ tôn tạo, dau tư xây dựng sản phẩm mới dẫn đến tình trạng xuống cấp,
Trang 66
6 nhiễm môi trường ở một số danh lam thắng cảnh, làm ảnh hưởng đến việc khai thác phát triển ngành du lịch của tỉnh, đặc biệt là các khu, điểm tại Tp.Đà Lạt. Việc đầu tư còn manh mún, nhỏ lẻ, không theo quy hoạch vả thiếu trọng tâm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và tác động lớn đến môi trường cảnh quan của thắng cảnh; Sản
phẩm, dịch vụ du lịch tại các danh lam thắng cảnh, khu điểm du lịch trên địa bàn tinh còn đơn điệu, trùng lắp không phù hợp với danh thắng, thiếu hap dẫn, chưa đáp
ứng nhu cầu của khách du lich.
Sản phẩm, dịch vụ du lịch tuy có chuyển biến, song nhìn chung chưa đủ sức hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Một số khu, điểm du lịch lớn bắt đầu có hiện tượng suy giảm lượng khách tham quan do không có sự đầu tư phát triển sản phẩm mới, gây nham chán cho du khách như: Khu du lịch Thung lũng Tình yêu, Đổi Mộng Mo, thác Prenn...
Tắt cả những hạn chế trên đã dé lại những ấn tượng không tốt đối với khách du lịch khi đến tham quan, nên đã dé lại những ấn tượng không hay va cảm tình của khách nước ngoài cũng bị han chế. Làm cho họ khi đến rồi ít lưu luyến hơn sau khi
họ đã rời khỏi nơi đây.
2.3.4.Tác động của du lịch tới sự phát triển kinh tế xã hội của Tp.Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chúng.
2.3.4.1. Tác động tích cực
$ Tác động đến sự phát triển kinh tế
Trong những năm gần đây, hòa cùng sự phát triển của du lịch Việt Nam, du lịch của Đà Lạt - Lâm Đồng đã đạt được một số thành tựu nhất định, đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế động lực và góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội, giải quyết công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho dân cư tỉnh nhà.
Trong thời gian qua, tác động tích cực và toàn diện của sự phát triển du lịch
đối với đời sống kinh tế chính trị của tỉnh là không thể phủ nhận được. Có thể nói
người dân Đà Lạt - Lâm Đồng đã nhận thức rất rd việc tác động tích cực nảy của ngành kinh tế du lịch đối với việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm sản xuất ra trên
Trang 67
địa ban tinh, Vấn dé này được thẻ hiện qua việc phát triển mạnh mẽ về sản xuất các sản phẩm đặc thù riêng như rau hoa, quả, các mặt hang lưu niệm... phục vụ yêu câu mua sắm hang hóa của du khách đến du lịch, tham quan nghỉ dưỡng tại Đà Lạt - Lâm Đồng, trong đó sản phẩm hoa được chú trọng đặc biệt.
Từ lúc thực hiện nghị quyết 06/NQ - TU ngày 21/9/2006 của tỉnh ủy vẻ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế
du lịch — dịch vụ giai đoạn 2006 — 2010, đến nay ngành kinh tế du lịch đã có những
bước phát triển mdi, góp phan tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của
tinh và của Tp.Đà Lạt. GDP bình quân đầu người hoạt động trong ngành du lịch ở
thành phố Đà Lạt đạt 26,6 triệu đồng năm 2011 (tỉnh Lâm Đồng là 19 triệu đồng).Cơ cầu GDP: nông- lâm- thủy sản 49%, công nghiệp và xây dựng 20%, dịch
vụ 31% (Trong đó du lịch chiếm từ 80 - 85% trong cơ cấu GDP của ngành dịch vụ).
Tỷ đồng
8888255 - 8
Năm
(Nguén :[9], [10])
Hình 2.4: Doanh thu xã hội du lịch của thành phó Da Lat so với tinh Lam Đồng
thời ki 2005 - 201 1(giá thực tế)
Trang 68
Dựa vào số liệu, doanh thu xã hội của Tp.Đà Lạt chiếm tới 80 đến 85% tổng
doanh thu xã hội du lịch của toàn tinh từ năm 2005 đến 2011. Như vậy, nó có vai trò rat quan trọng trong sự phát triển và tồn tại du lịch của tinh Lâm Đồng.
Còn có vai trò làm thay đổi cơ cấu ngảnh kinh tế tăng tỉ trọng khu vực IJ,
giảm ti trọng của khu vực 1, II. Góp phản làm tăng thu nhập cá nhân và tạo thêm việc lam cho người dan trong địa bản tỉnh. Thu nhập người dân tăng lên góp phan cải thiện đời sống cho nhân dân ở Đà Lạt. Dac biệt là những người hoạt động trong
các lĩnh vực liên quan đến du lịch.
Bảng2.4: Số cơ sở thương mại, du lịch, dịch vụ và khách sạn, nhà hàng Tp.Đà Lạt so với các huyện va thành phế Bao Lộc từ năm 2005 — 201 1(cá thé).
_ ễệễ|2?05 | 2008 2009 | 2010 | 2011 `
The |3.G0| 402 | aoe | ase | s6w6_
| Thành pho Đà Lạt | 7766 | 11062 `
Thành phố Bảo Lộc | 4.186 | 5251 —- 5834 | 5900 _„
[Huyện Dam Rong | 431 | 642 —] _ 871 | 949 _
LHuyện Lạc Dương | 180 | 383 —- mm [493 [HuynLâmHà | 3.133 | 4061 - sơ | 427
TH HE em [23] 251 — mm mm
'Huyện Đức Trọng | 3483| 5639 - 3.687| 5.698
Huyện DiLinh | 2.635 | 4043 _
HuyBiolảm |20Ig| 2451 - 269 | 2m — HuyệĐạHuoai | 949 | LI21 - 1307 | 1337
Huyện ĐạTh | 1322 | 1.518 _ 19 | 1.76
Huyện CmTin | 1.364 | lãm —-
guôn: | 3/. )
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy các cơ sở thương mại, du lịch, dich vụ và khách san, nha hang Tp.Đà Lat là 13.372/46.306 cơ sở chiếm 29% số cở sở của toàn tỉnh.
Trong khi đó, thành phố Bảo Lộc là 5.900/46.306 cơ sở chiếm 13% số cd sở của toàn tỉnh, các huyện còn lại chiếm 42%. Ta thấy, Da Lạt chiếm ưu thé và phần lớn
các cơ sở thương mai, du lịch, địch vụ vả khách sạn, nha hang của toàn tỉnh.
Trang 69
Thúc đây các ngành sản xuất phát triển
Nông nghiệp: Nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn vì du lịch không thể phát triển được nếu không đảm bảo ăn uống cho du khách. Các sản phẩm nông nghiệp làm ra ngoài phục vụ cho nhu cầu của người dan địa phương, để trao đổi buôn bán với với
địa phương khác thì nó còn có vai trò quan trọng trong phục vụkhách đu lịch khi họ
đến địa phương tham quan, du lịch, nghỉ dudng,... chính vì thé du lịch phát triển là điều kiện tốt để thúc day nông nghiệp của Tp.Đà Lạt và cả tinh phát triển.
Đà Lạt nỗi tiếng cả nước về các loại rau, củ, quả các nông sản của xứ ôn đới.
Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch. Chính điều này góp phan thúc đẩy nganh nông nghiệp của Da Lat và toàn tinh Lâm Đồng phát triển, đặc biệt la
ngành trồng rau hoa các loại.
Theo thống kê của ngành du lịch thì trên 50% lượng khách du lịch khi đến Da
Lạt đều mua các sản phẩm nông nghiệp nơi đây hoặc của toàn tỉnh. Đặc biệt là trong các dip lễ hội lớn của tỉnh như Festival hoa, lễ hội văn hóa trà của thành phó
Bảo Lộc. Những dịp như vậy, thì ngành nông nghiệp đã cung cấp một khối lượng
lớn thực phẩm (rau, quả, thịt,...) phục vụ nhu cầu cho du khách và thu về ngành ngudn lợi đáng kế. Nhờ du lịch phát triển đã góp phần thúc đẩy nông nghiệp của Da
Lạt nói riêng va tinh Lâm Đồng nói chung đều phát triển.
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 đến năm
2010. Don vị: triệu đồng
a =- . p„ạ
Tổ 7.253.526 | 9.335.476 | 13.419.016 | 16.814.585 | 19.638.779 | 23.276.449
Trồng
Hợi 5.817.655 | 7.855.987 | 11.536.792 | 14.051.298 | 16.597.273
Trang 70
Chănnudi 1.286.011 am 1.670.465 2462722 | 2.643.697 | 2.759.402
Dịch 149.860 | 167.475 | 211.759 397.809 523.749
vụ
(Nguôn: (9). [10])
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Sự phát triển của ngành du lịch đã có tác dụng thúc day sự phát triển của ngành công nghiệp. Ngành công nghiệp sản xuất ra
những vật liệu đa dạng cho việc xây dựng các công trình phục vụ cho đu lịch, cung
cấp các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của du khách như các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến: quần do, giày dép, đồ ăn, đồ uếng,.. Tiểu thủ công nghiệp, các đu khách đi du lịch luôn luôn có nhu cầu mua sắm những món quà, hàng lưu niệm cho gia đình, bạn bè, hoặc ngay cho chính bản thân mình. Tỉnh Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng nơi đây quy tụ nhiều dân tộc anh em với nền
văn hóa đặc sắc và đa dạng nhiều nghẻ thủ công truyển thống tạo ra các sản phẩm đặc sắc và độc đáo nên thúc đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển. Đà Lạt là
trung tâm du lịch nghi dưỡng của cả nước, nên số khách quốc tế và nội địa đến đây hàng năm rất lớn. Đà Lạt có nhiều nghẻ thủ công nỗi tiếng như: các nghề làm mứt, sản xuất rượu hoa quả, chế biến chè, cà phê, đan lên, thêu và các nghẻ thủ công của các đồng bảo dân tộc ít người như: dệt vải, làm rượu cần, dệt chiếu lát,...phục vụ nhu cầu của du khách. Nhờ sự phát triển ngành du lịch đã góp phần thúc đẩy các ngành nghề truyền thống nơi đây phát triển, tạo thêm nhiều việc làm góp phan làm
tăng thu nhập của người dân, nâng cao chat lượng cuộc sống của người dan nơi đây.