Xem xét lại chiến lợc kinh doanh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 37)

IV. một số biện pháp từ phía các doanh nghiệp

4. Xem xét lại chiến lợc kinh doanh

Các doanh nghiệp có vốn FDI cũng cần xem xét lại chiến lợc kinh doanh của họ. Ví dụ nh một số doanh nghiệp đã có những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nhằm loại bỏ đối thủ ra khỏi thị trờng và kết cục là dẫn đến thua lỗ nặng nề. Điều này sẽ ảnh hởng rất xấu tới doanh nghiệp và đặc biệt là nếu nó là một liên doanh thì đối tác Việt Nam trong liên doanh sẽ không gánh nổi sự thua lỗ do vốn góp của Việt Nam rất hạn chế. Vấn đề chí phí quảng cáo và tính hiệu quả của nó cũng cần đợc lu tâm. tình hình quảng cáo trong thời gian qua đã cho thấy, một số doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm, đã quảng cáo một cách quá mức và do đó giá thành sản phẩm bị đội lên cao. Một số mặt hàng do các doanh nghiệp FDI sản xuất hoặc lắp ráp tại Việt Nam cũng đã bị đặt giá quá cao so với thu nhập của ngời Việt Nam và làm cho việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn (nh mặt hàng ô tô, xe máy, máy giặt...).

Cùng với sự phát triển của quá trình lao động quốc tế hoá đời sống kinh tế, FDI trở thành một hoạt kinh tế đối ngoại ngày càng có vai trò to lớn trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Luật đầu t nớc ngoài lần đầu tiên đợc ban hành vào cuối năm 1987 đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong đó có đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ), trong tổng thể chiến lợc phát triển và tăng trởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay, đây là một trong những nhiệm vụ chién lợcc trọng yếu nhất. ở một góc độ nào đó có thể thấy rằng mức thực hiện tăng trởng nhanh, Lâu bền mà Việt Nam đang theo đuổi, tại điểm xuất phát thấp, hiện tại phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên.

Sau ngày thống nhất đất nớc, trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế Viết Nam mới nhận thức đợc vai trò to lớn của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, lớn nhất là trở ngại về nhận thức, tháng 4/1977 Việt Nam đã cho ra đời một bản điều lệ về dầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Nhng phải sau đó 10 năm, tháng 12/1987 Luật đầu t nớc ngoài mới đợc ban hành và đã mở ra một trang mới cho hoạt động đầu tq nớc ngoài tại Việt Nam. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế Việt Nam trong suốt 10 năm qua.

Thực tế trong 10 năm đổi mới, tính từ mốc Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) chứng tỏ tính chính xác của đờng lối phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã chọn. Tại thời điểm mất ổn định và khủng hoảng trẩm trọng của nền kinh tế, viậc kịp thời thay đôi t duy, đổi mới phơng hớng phát triển đã không chỉ đa đất nớc Việt Nam khỏi khủng hoảng mà còn tạo đà và thế vững chắp cho sự nghiệp tăng trởng lâu bền.

Khi thực hiện hợp tác đầu t nớc ngoài, chúng ta cũng khó tránh khỏi những vấp váp, sai lầm đặc biệt khi mới bắt đầu. cái giá lơn ”mợn sức ngời” có thể rất lớn, nếu chúng ta non kém về trình độ hay mắc phải những sai lầm nghiêm trọng quản lý và điều hành vĩ mô. Ngợc lại Việt Nam có thể hạn đợc nhng mặt tiêu cực của FDI và đi đến thành công nếu chúng ta biệt xử lý vấn đề một cách đúng đắn.

Để duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục cao và để biến đất nớc Việt Nam thành một nớc CNH vào năm 2020, thì việc thu hút và sử dụng vốn FDI có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng. Chúng ta coi đó là công việc vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài.

Những thành tựu không nhỏ và nhanh chóng đạt đợc trong thời gian 10 năm qua còn cho thấy rằng Việt Nam có nhiều điều kiện khách quan cơ bản thuận lợi để xử lý tốt nhiệm vụ đã nêu, đặc biệt là công tác thu hút nguồn vốn FDI.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam

3. Giáo trình Quản trị dự án đầu t quốc tế và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Đại học Kinh Tế Quốc Dân

4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài cơ sở pháp lý, hiện trạng, cơ hội, triển vọng Nguyễn Anh Tuấn - Phan Ngọc Thắng - Hoàng Văn Huấn

5. Các số liệu của Tổng cục Thống Kê. 6. Tạp chí Luật số 100 năm 2000

7. Báo Việt Nam Economic Times 2/ 2000 8. Kinh tế và Dự báo số tháng 9/1998 9. Niên giám thống kê năm 1990. 10. Nghiên cứu kinh tế số 96/2000 11. Các thông tin trên mạng Internet

Mục lục

trang

Lời nói đầu...1

Phần I: Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò đối với nền kinh tế quốc dân...3

I. Khái niệm, các hình thức và vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài...3

1. Khái niệm...3

2. Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài...3

3. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài...4

II. Các xu hớng vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài...5

1. Xu hớng tự do hoá đầu t...5

2. Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia trong đầu t Quốc tế...5

3. Địa bàn thu hút đầu t...5

4. Mối quan hệ giữa thu hút đầu t vào trong nớc với đầu t ra nớc ngoài và sự xuất hiện các chủ đầu t mới trên thế giới...6

5. Lĩnh vực đầu t...6

6. Đầu t với hiệu quả xã hội ...6

III. Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực...7

1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN...7

2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc NICs châu á gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Singarpore và Hồng Kông...11

Phần II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việt nam thời gian qua ...14

I. Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ...14

1. Tình hình cấp giấy phép đầu t...14

2. Cơ cấu đầu t ...16

3. Hình thức đầu t và các đối tác đầu t ...17

II. Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam...19

1. Những thành tựu...19

Phần III: Những biện pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút FDI tại Việt Nam

...25

I. Những phơng hớng và triển vọng thu hút FDI trong thời gian tới...25

1. Bối cảnh thu hút FDI ...25

2. Định hớng thu hút đầu t giai đoạn 2001 – 2005...25

II. Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc và các cơ quan liên quan...26

1. Đổi mới bộ máy quản lý, cải cách thủ tục hành chính...26

2. Cải thiện cơ sở hạ tầng...27

3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp và cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t 27 4. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ...28

5. Một số kiến nghị khác...29

IV. một số biện pháp từ phía các doanh nghiệp...30

1. Cải tiến và tiếp nhận công nghệ hiện đại để tăng khả năng cạnh tranh 30 2. Tăng cờng liên kết với các doanh nghiệp trong nớc ...31

3. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của luật lao động...31

4. Xem xét lại chiến lợc kinh doanh...32

Danh mục tài liệu tham khảo...35

Mục lục...36

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w