Những phơng hớng và triển vọng thu hút FDI trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 26)

thời gian tới

1. Bối cảnh thu hút FDI

Đầu t FDI chịu ảnh hởng trực tiếp của diễn biến kinh tế-xã hội của các nớc trong khu vực và trên thế gới. Trong năm 2000 tình hình kinh tế châu á

đã phục hồi và triển vọng kinh tế khu vực là sáng sủa. Theo báo cáo về đầu t thế giới năm 2000 vừa đợc Hội nghị Liên hiệp quốc về mậu dịch phát triển (UNCTAD) công bố, dòng FDI đổ vào các quốc gia Châu á đang phát triển đã tăng từ mức 97 tỷ USD năm 1998 lên 106 tỷ USD năm 1999.

Các chính sách, biện pháp của Chính phủ Việt Nam ban hành năm 1998 và 1999 nhằm cải thiện môi trờng đầu t sẽ từng bớc có những tác động tích cực tháo gỡ khó khăn của các nhà đầu t. Đặc biệt chủ trơng đa dạng hoá hình thức đầu t, cũng nh mở rộng các lĩnh vực cho phép đầu t nớc ngoài có khả năng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t.

Tuy nhiên năm nay Việt Nam cũng đứng trớc những thách thức lớn là phải khắc phục điểm yếu về môi trờng đầu t nh thủ tục hành chính phức tạp, các loại chí phí cao hơn so với dự kiến cũng sẽ vẫn làm cho các nhà đầu t nớc ngoài e ngại.

2. Định hớng thu hút đầu t giai đoạn 2001 – 2005

Thứ nhất, để thu hút ĐTNN có hiệu quả thật sự, bảo đảm quản lý thuận lợi, khai thác cơ sở hạ tầng hiện có, trớc mắt vẫn cần tập trung thu hút đầu t vào ba vùng kinh tế trọng điểm. Có thể phải chấp nhận phơng án "phát triển mất cân đối" trong thời gian đầu t để tạo sự cân đối sau nhằm mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh trong thời gian ngắn hạn. Ba vùng kinh tế trọng điểm làm "đầu tàu" cho cả nền kinh tế, nhng không phát triển độc lập mà liên kết với

các vùng kinh tế khác thông qua các thị trờng hàng hoá, lao động, nguyên liệu...từ đó thúc đẩy và "kéo" các vùng này cùng phát triển.

Thứ hai, khuyến khích mạnh mẽ đầu t vào lĩnh vực chế biến khoáng sản, nông-lâm sản, gắn với vùng nguyên liệu, trồng rừng và trồng cây công nghiệp lâu năm, nhằm khai thác tiềm năng, khắc phục sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ.

Thứ ba, thu hút hơn nữa đầu t vào các khu công nghiệp hiện có và coi khu công nghiệp là hạt nhân trong các chuỗi quy hoạch đô thị sẽ đợc hình thành trong tơng lai, với kết cấu hạ tầng có chất lợng cao, gắn với các khu dân c, khu thơng mại và các loại hình dịch vụ khác.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w