Cải tiến và tiếp nhận công nghệ hiện đại để tăng khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

IV. một số biện pháp từ phía các doanh nghiệp

1. Cải tiến và tiếp nhận công nghệ hiện đại để tăng khả năng cạnh tranh

Một xã hội càng văn minh, thì vai trò của công nghệ càng trở nên quan trọng, đòi hỏi con ngời phải không ngừng hiện đại chúng để phục vụ ngày càng tốt hơn ngày càng cao của mình, mà làm đợc việc đó là một điều không dễ. Với một nớc đi sau nh Việt Nam, vấn đề đặt lên hàng đầu là để có đợc công nghệ phù hợp, Việt Nam phải tiếp nhận công nghệ thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ đối với nớc ngoài; đồng thời phải chuyển đổi, cải tiến công nghệ đó cho phù hợp riêng có của Viẹt Nam.

Mua công nghệ thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ là rất khó khăn và rất phức tạp. Nhng không phải vì thế mà doanh nghiệp không đổi mới mà cứ sử dụng cộng nghệ đã lạc hậu của mình. Nếu vậy doanh nghiệp sẽ dần đi đến bờ vực của sự phá sản do không đáp ứng đợc nhng đòi hỏi khách quan của thị trờng. Để khắc phục những nhợng điểm trên doanh nghiệp buộc phải sử dụng các biện pháp sau:

- Nghiên cứu kỹ nội dung kỹ thuật và thị trờng và sản phẩm mà công nghệ có sản xuất ra.

- Chủ động tìm các nguồn cung cấp công nghệ: Nắm đợc các thông tin liên quan đến công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ.

- Đánh giá đợc mức độ tiên tiến của công nghệ.

- Đánh giá việc đáp ứng các yêu cầu của chuyển giao công nghệ, công nghệ vào nớc Việt Nam.

- Đánh giá đợc mức độ phù hợp của công nghệ dự kiến tiếp nhận, tìm hiểu và đánh giá công nghệ, so sánh các phơng án về công nghệ để lựa chọn đợc công nghệ phù hợp nhất.

2. Tăng cờng liên kết với các doanh nghiệp trong nớc

Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản và cạnh tranh lại càng găy gắt hơn khi trên thị trờng trong nớc xuất hiện ngày càng nhiều các nhà kinh doanh nớc ngoài nhiều hơn ( nhà đầu t nớc ngoài ) bên cạnh những tác động tích cực mà chúng ta đều đã biết, cạnh tranh cũng gây ra nhiều tác động tích cực, nó đặt nhà sản xuất kinh doanh trong nớc phải vơn lên để tồn tại nếu không muốn phá sản. Để đảm bảo có thể tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp còn phải thiết lập và tăng cờng quan hệ liên kết với các doanh nghiệp hữa quan. Nh vậy, liên kết ra đời từ cạnh tranh và nó cũng tạo điều kiện để tăng cờng khả năng cạnh tranh của mỗi chủ thể trên thị trờng. Liên kết kinh tế là biện pháp quan trọng góp phàn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhờ liên kết, năng lực thừa của doanh nghiệp đợc tận dụng đầy đủ hơn, Năng lực thiếu đợc khắc phục bằng sự hỗ trợ của các doanh nghiệp trong nớc khác, vốn đầu t đợc tiết kiệm hơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w