liên quan
1. Đổimới bộ máy quản lý, cải cách thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính là vấn đề đợc các nhà đầu t phàn nàn nhiều nhất khi tiến hành đầu t vào Việt Nam hiện nay. Hệ thống quản lý của Việt Nam còn nhiều chồng chéo, có quá nhiều khâu, nhiều thủ tục trong quá trình cấp phép và quản lý hoạt động đầu t. Đổi mới bộ máy quản lý, cải cách thủ tục hành chính đợc coi là một giải pháp mở đờng cho hoạt động FDI. Chỉ có tinh giảm bộ máy hành chính, phân công rõ trách nhiệm, quyền hạn mới giảm bớt đợc ách tắc, nâng cao đợc hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nớc nói chung và đối với hoạt động FDI nói riêng.
Cụ thể Việt Nam cần đơn giản hoá quá trình xét duyệt, thẩm định dự án đầu t theo định hớng tiến đến quy trình “một cửa”, “một đầu mối” và rút ngắn thời hạn xét duyệt. Trớc kia, một dự án phải trải qua 12 đến 16 cửa xet duyệt. Thực trạng nh vậy gây rất nhiều phiền phức cho các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t lần đầu tiên tiến hành đầu t vào Việt Nam. Đến nay tuy chính phủ đã uỷ quyền cho các địa phơng xét duyệt và cấp giấy phép cho các dự án FDI một cách thông thoáng hơn nhng vẫn cần quy định cụ thể các mức vốn với từng loại hinhg dự án.
Cần rà soát lại các quy định rờm rà bất hợp lý, không cụ thể dễ tạo thành các kẽ hở cho tiêu cực đặc biệt là trong ngành xây dựng, xuất nhập
khẩu, quản lý xuất nhập cảnh, c trú và bảo vệ môi trờng. Các cấp hành chính khi ra văn bản hớng dẫn cần thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t.
2. Cải thiện cơ sở hạ tầng
Việc cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng là công việc không dễ thực hiện ngay đợc trong điều kiện tiềm lực kinh tế của Việt Nam còn rất nhỏ bé. Vì vậy, một mặt chúng ta cần huy động tối đa khả năng của mình, mặt khác cung cần tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức và chính phủ các nớc thông qua nguồn vốn ODA. Cần tập trung nỗ lực để xây dựng các dự án khả thi có hiệu quả kinh tế để có thể rải ngân vốn ODA đạt yêu cầu đề ra. Khi cha có đủ điều kiện phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế thì nên tập trung dứt điểm những công trình then chốt của nền kinh tế.
3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp và cải thiện hơn nữa môi trờng đầut t
Nhìn chung, cộng đồng các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đều đánh giá cao chính sách cũng nh hoạt động của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua. Đặc biệt vừa qua, tại kỳ họp thứ 7, khoá X Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam cũng đã thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam với một số nội dung chính sau đây:
Một là, luật sửa đổi một số quy định hiện hành để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghệp có vốn FDI theo hớng: cho phép doanh nghiệp có vốn FDI đợc mua ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại và bảo đảm cân đối ngoại tệ đối với một số dự án đặc biệt quan trọng; cho phép các doanh nghiệp có vốn FDI đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam và đợc mở tài khoản ở nớc ngoài; xác định rõ hơn trách nhiệm trong đền bù, giải phóng mặt bằng để triển khai nhanh dự án; áp dụng biện pháp bảo lãnh, bảo đảm đầu t đối với các dơ án quan trọng và cho phép áp dụng luật nớc ngoài phù hợp với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Hai là, luật đã mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp có vốn FDI để xích gần hơn với quy định của luật Doanh nghiệp theo hớng: thu hẹp nguyên tắc nhất trí trong doanh nghiệp liên doanh; cho phép nhà đầu t
chủ động lựa chọn hình thức đầu t và tổ chức lại doanh nghiệp, chủ động lập các quỹ doanh nghiệp, chuyển nhợng vốn; quy định rõ cơ chế liên quan đến giải thể, thanh lý, phá sản doanh nghiệp.
Ba là, để nâng cao hiệu lực pháp lý của các chính sách đã ban hành, Luật đã bổ sung quy định về miễn giảm thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu để tạo tài sản cố định và nguyên liệu, vật t nhập khẩu để sản xuất; giảm thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài; cho phép các dự án dầu t nớc ngoài đợc chuyển lỗ trong 5 năm; áp dụng các biện pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu t khi luật pháp Việt Nam thay đổi gây thiệt hại lợi ích của họ.
Bốn là, Luật bổ sung các quy định cải tiến thủ tục đầu t, nâng hiệu lực quản lý nhà nớc đối với Đầu T Nớc Ngoài theo hớng áp dụng từ bớc chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t và giảm thời gian xét duyệt dự án; quy định rõ chế độ thanh tra, kiểm tra và quyền khiếu nại của doanh nghiệp; áp dụng chế độ khen thởng và xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp có vốn FDI. Việc bổ sung và sửa đổi luật đầu t nớc ngoài đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút vốn FDI; xích gần hơn các Luật trong nớc nh Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc.
Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo lợi ích phía Việt Nam vừa đảo bảo quyền lợi chính đáng của nhà đầu t.
4. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
Một lợi thế đợc các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chú ý tới là nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ nhng nhìn chung trình độ lao động của Việt Nam còn ở mức thấp. Do vậy chính phủ cần có các kế hoạch, chơng trình cụ thể để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, góp phần nâng cao lợi thế của Việt Nam, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Cụ thể:
- Rà soát, sàng lọc nâng cao chất lợng cán bộ trong các liên doanh đảm bảo lợi ích của Việt Nam, hiệu quả của dự án. Kiên quyết thay thế những tr- ờng hợp không đủ năng lực và phẩm chất. Chấm dứt tình trạng hễ có đất góp thì mặc nhiên đợc cử ngời của mình vào Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc, không cần chuyên môn, hoặc cử ngời để “giải quyết chế độ”.
- Tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ về luật pháp chính sách, chuyên môn, ngoại ngữ đối với cán bộ quản lý nhà nớc và quản lý doanh nghiệp trong khu vực FDI. Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ đợc học hỏi thờng xuyên các kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhất của thế giới từ đó trên cơ sở tình hình thực tế Việt Nam mà có các áp dụng phù hợp. Thành lập các trung tâm dạy nghề đào tạo công nhân theo các chuyên ngành. Học phải đi đôi với hành trên các thiết bị máy móc tiên tiến, cập nhật thờng xuyên với các kiến thức mới.
- Xây dựng cơ chế quản lý, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ làm việc trong các liên doanh FDI. Đẩy mạnh việc thành lập tổ chức công đoàn ở các xí nghiệp này đồng thời củng cố hoạt động để cho công đoàn phát huy đợc đúng vai trò chức năng của nó.
5. Một số kiến nghị khác
Chính phủ tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án đã triển khai hoạt động mở rộng, tăng công suất hiện có nh: Công bố công khai quy hoạch phát triển các sản phẩm công nghiệp cần hạn chế công suất hoặc u tiên cho các doanh nghiệp trong nớc đầu t; Thực hiện cơ chế đăng ký tăng vốn nếu chủ đầu t hoàn thành việc thực hiện vốn đầu t ban đầu đã cam kết; Khuyến khích các doanh nghiệp có vốn FDI xuất khẩu bằng biện pháp kinh tế và u đãi tài chính (giảm thuế, thởng xuất khẩu, sử dụng quỹ hỗ trợ xuất khẩu...) nhằm thay thế các biện pháp hành chính hiện nay. Trớc mắt, cần điều chỉnh danh mục sản phẩm phải xuất khẩu ít nhất 80% theo hớng chỉ áp dụng với một số ít sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu và cần thiết phải bảo hộ. Đồng thời, xử lý linh hoạt tỷ lệ xuất khẩu nh không bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện đúng tỷ lệ quy định ngay từ năm đầu, mà có thể cho phép sâu 3-5 năm.
Xử lý linh hoạt hơn nữa các quy định về hình thức đầu t theo hớng: khuyến khích hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới và các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao, tỷ lệ lợi nhuận thấp. Mở rộng việc cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với một số lĩnh vực đòi hỏi phải liên doanh (quy định tại Nghị định 10/1998/CP) nh kinh doanh xây dựng, hạ tầng khu công
nghiệp, sản xuất xi măng, xây dựng khu thể thao, khu vui chơi giải trí, trồng rừng hoặc trồng cây công nghiệp lâu năm, các dự án dạy nghề, trờng công nhân kỹ thuật... Cho phép chuyển đổi hình thức đầu t từ liên doanh thành 100% vốn nớc ngoài trong trờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, các đối tác liên doanh mâu thuẫn nghiêm trọng, có nguy cơ đổ vỡ, hoặc trong trờng hợp liên doanh hoạt động bình thờng nhng đối tác trong nớc muốn rút vốn để đầu t vào dự án khác có hiệu quả hơn. Song việc chuyển đổi phải bảo đảm điều kiện giữ đợc việc làm cho ngời lao động, bên Việt Nam bảo toàn đợc vốn hoặc chịu rủi ro ở mức thấp nhất.