Việc xứ dung video có thể trước, trong hoặc sau tiết học, song mỗi trường
hợp sứ dung phái có mục dich rõ rang, thời giản phải được qui định thích hợp
với nội dung bài giảng
Quá trình tiến hành day bằng video có thé như sau :
Trước khi chiếu cần giới thiệu cho học sinh biết mục dich của băng hình
giái quyết nhiệm vụ; nội dung gì? Hỗ trợ bài, thay thế tiết học hay dùng để mở
tông kiến thức. ?
Trong và sau khi chiêu để nâng cao hiệu quả cúa phim và băng hình giáo viên cần định ra kế hoạch và biện pháp hướng học sinh giải thích cặn ké những đoạn phím và bang hình đã chiếu .
> Xác định rõ vai rò của giáo viên trong phương pháp dạy học bằng phim và
bằng hình tức người giáo viên phải là người tổ chức các tình huống sư phạm (gui mở, bổ sung, phân tích, tổng hyp, tổng kết bài, kiểm tra đánh
giá).
> Định ra cách dạy cụ thể cho mỗi hài :
- Thay giảng bài trước cho học sinh xem video sau hoặc học sinh xem video trước thấy giảng bài sau. Cách này có tính chất minh hoa (hỗ
trợ bài gidng bằng hình ánh) it phát huy due tỉnh tích cực, độc lập, tư
duy của hoe sinh
- Thay lập ra một dàn bài trước và nêu các vấn dé cắn dé cập đến . Học sinh xem video từng đoạn, thầy dựa vào dàn bài dat câu hỏi, học sinh tháo luận, thay sơ kết và tiến hành, tiếp we như rên cho đến hết bai, Cách này đi từ phân tích đến tổng hợp, phát huy tinh tích cực, độc
lập của hee sinh.
Thay xây dưng để cương sin, sau đó hướng dẫn học sinh trong quả
trình: xem ghi chép laid một cách khái quát ) những nội dụng của bằng
—‹ồỐỐồ ————cyrcTFT—_———e.—
SYTH: NGUYEN THỊ MỸ DUNG Trang 16
GYD: NGUYEN THỊ KIM LIEN Khóa Luận Tốt Nghiệp
đẻ cập đến ( kể cả các số liệu cẩn thiết ). Sau đó dựa vào dé cương,
xây dựng các nội dung bài . Cách này rên luyện tính độc lập, kha
nang phần tích tống hợp, af duy logic, trình độ khái quát cla học sinh Để thực hiện được hình thức này, giáo viên cắn phải chuẩn bị
that chu đáo, cẩn thận, dự kiến những tinh huổng sư phạm có thể xảy ra. Còn hve sinh phải tự lực làm việc, tự nhận thức, phải huy động tối đa kha năng trí tuệ thì mới có thể nấm được nội dung va thực hiện
được mục đích của bài học
Đó là đổi với bang hình hỗ trợ bài giáng, riêng đối với hình mở rộng kiến
thúc theo từng vấn dé, từng chuyên để chủ yếu dùng để giải quyết những nội dung ngoat khóa để đạt hiệu quả. Trong khi sử dụng giáo viên cắn phải giới thiệu nỘi dung của bang hình cho học sinh hiểu để ra nội dung cẩn viết thu
hoạch sau khí xem để học sinh chú ý những nội dung trọng tâm và viết bài thu
hoạch sâu sắc chính xác .
Chương trình địa lý lớp 11 được gọi là chương trình địa lý kinh tế — xã hội
thế giới. Thông qua chương trình giúp học sinh nắm được những đặc điểm địa
li kinh tế — xã hội và quá trình phát triển của các nước trong bối cảnh chung
của nén kinh tế = xã hội thể giới.
Trong chương trình này số lượng các nước được để cập đến tuy không nhiều nhưng đó chính là các nước tiêu biểu cho những nước có nền kính tể- xã hội khác nhau : các nước có nến kinh tế phat ưiểa (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp...,
cdc nước có nền kinh tế đang phát triển (Ấn Độ, Angiêri, Thái Lan...), Trong
các nước đang phát triển có một số nước đang phát huy các thế mạnh về diéu
kiện tự nhiên và xã hội của nước minh nên đã nhanh chóng vượt lên và trở
thành cag nước công nghiệp mới (Các nước Nic). Con đường phat triển của các
nước này cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu cho các nước dang phát triển khác trong đó có nước ta, việc học tập và hiểu biết con đường phát triển của
các nước có hoàn cảnh kinh tế - xã hội tương tự như nước ta là một điểu cẩn thiết, giúp ich cho học sinh sau khi ra trường có thể góp phan tham gia xây
đựng kinh tế - xã hội của nước nhà.
Với mục dich trên chương trình địa lý lớp 1Ì gồm 2 phan :
SYTHE NGUYEN TH] MỸ DUNG Trany 17
K42 T-H): NGU ILN 1 RIAD LIEN Khoa Luan lol Nghi¢p
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KINH ‘TE-XA HOTTRONG THOLKY HIỆN ĐẠI
Tình hình kính tế - xã hỏi thể giới.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội của cúc nước phát triển.
Đặc điểm kinh tế - xá hội của các: nước dang phát triển ở Châu A
Mỹ La Tinh, Chau Phi.
Tóm lại > rong phan I chú yếu trình bay tình hình chung vẻ kinh tế — xã hội của thể giới, đặc điểm chung về tình hình kính tẾ — xã hội của các nước dang phát triển và các nước phát triển.
Phin HH: DIA LY KINH TẾ XÃ HỘI MỘT SO NƯỚC TREN THỂ GIỚI
Phan | đã trình bày những đặc điểm chung về kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển và các nước phát triển thì phan LÍ trình bày vẻ đặc điểm
kinh tÈ - xã hội của từng nước cụ thể :
+ Các nước phát triển : Hoa Kỳ, Nhật, Pháp...
+ Các nước đang phát triển : Ấn Đó, Angiêri, Thái Lan, ...
Trong chương trình địa lý kinh tế — xã hội thể giới có nhiều khái niệm
tương đối mới (đặc khu kính tế, chuyển giao công nghệ, xuyên quốc gia, quốc tế hóa, lũng đoạn kinh tế ..) và một xổ lượng khá lớn các bang xổ liệu, lược đồ,
thấp dân xố... Chính vì thế, người giáo viên phải giải thích rõ các khái niệm
nhằm giúp học sinh hiểu một cách chính xác và phải khai thắc triệt để các bảng xố liệu, lược đỏ, biểu đổ ..) giúp học xinh rèn luyện kỹ nâng, nắm vững trí
thức mới một cách sâu xắc, thấu đáo.
Do chương trình cứ lặp đi lặp lại vé điểu kiện tự nhiên - xã hôi, kinh tế
của cde nước nên việc học tương đối khô khan, chính vì thế để giờ hục sinh động, lôi cuốn sự chú ý của học sinh đòi hỏi giáo viên phải nổ lực rất nhiều và
vận dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau góp phẩn nang cao chất lượng
giảng day bộ môn.
2, Phưưng pháp sử dụng video trong việc giảng dụy địa lý lớp 11 THPT:
Như chúng ta di biết, chướng trình dia lý kính tế = xã hội thể giới có một số phan rất khô khan, tuy nhiên nếu chúng ta biết kết hợp chat chẽ hài hoà
phương pháp và nội dung thì giờ học sẽ sinh động và học sinh sẽ thích thú học
địa lý hơn, và càng thích thú, say mê hơn nữa nếu chúng ta đứa video vào
trong giáng day vì những hình ánh, những hiện tượng, những quá trình thật sự
diễn ra ở các nước khác nhau đã được ghi lại bằng hình ánh, giúp học xinh tiếp
thu bài một cách nhanh chóng, sâu sắc.
Video cũng tương đối dễ sử dụng và rất gắn gũi với chúng ta, tuy nhiên
để sử dung video khỉ giảng day cần dam bảo các bước sau :
————tmH==n=mmmmmmm==——————————————>>—>—————>———x=rrnsr=r=e
SYTH: NGUYEN THỊ SIY DUNG Trang 18
GYHD: NGUYEN TII| KIM LIEN Khóa Luận Tot Nghiệp
u) Kiểm tra, xử dung và thử máy trước khi lên lớp:
“ Kiểm tra lại xem cách rap dây giữa tivi và đầu may có đúng chưa ?
- Cho phim vào may, sứ dụng thử xem phim có bj du, bị sọc thì phải
chỉnh lai, nêu không đến khí giảng bai hình ảnh không rõ ràng, phải chính sửa, làm mất thời gian, lớp học én ào, học sinh không hứng thú học
Muốn xử dụng video vào việc giảng dạy nói chung huy bộ môn địa lý
nói riêng điều trước tiên là phải hiểu rõ tính nàng cách xử dụng may phải kiểm
tra sứ dụng và thử máy trước khi lên lớp nhằm dam bảo :
- Hài giáng được liên tục logic
- Đú nội dung đủ phương pháp và thời gian lên lớp.
~ Tạo hứng thú ch hoe xinh trong giờ học,
b) Chuẩn bị lên lớp với giờ học có xử dụng video.
> Về phíu giáo viên :
- Giáo viên phiải sứ dung may vào bar giảng xao cho phù hợp với thời
gian (tiết dạy bình thường là 45 phút thì dạy có xử dụng video cũng thé). Do đó phải sắp xếp, phân bố thisi gian cho phù hợp với từng bài, từng mục, nội dung
trong bài giảng.
Ví dụ : ở bài Ấn Độ (tiết một) là 45 phút, trừ phẪn ổn định lớp, kiểm tra bài
cũ, cúng cổ, dan dò là 10 phút, còn lại 35 phút là cho bài giẳng. Trong đó 20
phút dành cho điểu kiện tự nhiên, 15 phút dành cho điểu kiện xã hội. Đó là sự phần chia thời gian trong tiết day bình thường, khí sứ dung video thì vẫn như thể.
Như vậy, dù có thay đổi phương pháp dạy học, xử dung phương tiện video hay phương tiện nào đi chăng nữa thì vẫn đảm bảo thời gián tiết giáng.
- — Trước khi lên lớp, giáo viên phải xoạn giáo án và nấm kỹ nôi dung
giáo án, xem video, nắm nội dung phim và kết hợp nhịp nhàng từng nội dung
với từng đoạn phim để khí lên lớp sẽ không bi lúng túng, cung cấp thông tin
đúng lúc giúp hve xinh chú ý xem phim.
Ví dụ : khi giáng đến phan địa hình của Ấn Độ thì giáo viên cho học sinh
xem đúng đoạn phim vé địa hình. Để các em chú trọng về các vấn để trọng tầm
và nắm được bai thì giúo viên phái dat câu hỏi rước khi cho các cm xem phim.
Sau khi xem xong thi mời các cm trả lời cầu hồi, giáo viên tổng kết và ghi lại trên
bằng.