CHƯƠNG 3. KET QUA PHAN TÍCH MAU VA DUONG CHUAN
3.2. Kết quả chuẩn độ dẫn điện cho ion Kali
Với điện áp đã khảo sát và chọn được ở trên ta tiễn hành khảo sát độ dẫn điện và giữ giá trị điện áp 735 V. Khi khảo sát độ dẫn điện lượng mau can dùng ít hơn so với
khi khảo sát điện áp do ứng với mỗi mẫu ta chỉ có thé khảo sát một độ dẫn điện duy
nhất do việc thay đổi độ dan điện của mẫu băng việc thêm axit hoặc nước cat từ mẫu đã pha lần đầu sẽ dẫn đến sai số lớn. Khi khảo sát độ dẫn điện ta cô gắng giữ cho ham
lương ion K* trong mỗi mẫu không chênh lệch quá nhiều. Bảng 3.2 thê hiện những
mau được dùng đề khảo sát độ dẫn điện cho Kali, gồm có ham lượng ion K*, độ pH
35
dung dịch, độ dẫn điện trong dung dịch. khối lượng dung dịch vả điện áp khảo sát tương ứng với các mẫu.
Bảng 3.2. Các mau dung dich dùng khảo sát sự ổn định tín hiệu theo độ dan điện.
Độ dẫn điện | Khối lượng
Ham lượng
lon K* trong trong dung | dung dịch | Điện áp sử dung địch dịch chứa ion K* | dụng (V)
(mS/cm) (g)
eas [or [a
1,45 30,0 51,34 735
(ppm)
Mau 15 20,3494 Mau 13 22.0793 Mau 20 21.4519 Mẫu 17 29,1862
200
2 160
S
D
Cc
E3 120
50 100 150 200 250 300 Thời gian (s)
Hình 3.6. Biểu dé thể hiện cường độ theo thời gian của mẫu K 15.
Biểu đồ phụ thuộc giữa cường độ tín hiệu theo thời gian với độ dẫn điện là 14,99
mS/cm của mẫu K 15 được thé hiện như Hình 3.6. Ở mẫu K 15, ta có thời gian khảo
sát là 300 giây. Trong khi khảo sát độ din điện vẫn xuất hiện quá trình cân bang nhiệt hiện thị trong đồ thị từ 0 giây đến 70 giây đầu của quá trình khảo sát. Đồng thời ta
36
thay sự sụt giảm tin hiệu ở mốc 70 giây do sự mòn điện áp, sau quá trình cân bang nhiệt tín hiệu đù có sự tăng giảm và ở một vị trí tín hiệu bị giảm và lệnh nhiều hơn so với các tín hiệu khác nhưng nhìn chung tín hiệu có xu hướng tăng. Ta nhận thấy tín hiệu khi này không ôn định với độ dẫn điện 15 mS/em.
390
Cường độ (a.u) 360G3©©
0 50 100 150 200 250 300 Thời gian (s)
Hình 3.7. Biểu do thể hiện cường độ theo thời gian của mau K 13.
Biểu đồ phụ thuộc giữa cường độ tín hiệu theo thời gian với độ dẫn điện là 20,5
mS/em của mẫu K 13 thé hiện trong Hình 3.7. Với mẫu K 13, thời gian khảo sat là
300 giây, ta tận dụng s6 liệu có san từ việc khảo sát điện áp. Trong khi khảo sát quá
trình cân bằng nhiệt diễn ra trong khoảng 70 giây đến §0 giây đầu của quá trình khảo
sát. Sau khi cân bằng nhiệt, mặc dù tín hiệu cỏ sự tăng giảm nhưng không lệch qua nhiều nhìn chung tín hiệu ồn định quanh giá trị 330 a.u và không có sự mòn điện cực.
Ta nhận thấy tín hiệu khi này ôn định với độ dẫn điện 20 mS/cm.
37
520
+foe]o
Cường độ (a.u) +8+>oO
360
0 100 200 300 400 500 600
Thời gian (s)
Hình 3.8. Biéu đồ thể hiện cường độ theo thời gian của mau K 20.
Biểu đô phụ thuộc giữa cường độ tín hiệu theo thời gian với độ dẫn điện là 25,2 mS/cm của mẫu K 20. Với mẫu K 20 được thê hiện trong Hình 3.8, ta khảo sát độ dẫn điện 25 mS/em, mau này được khảo sát với thời gian 600 giây khác với các mẫu
trước đó. Diều này có được từ thực nghiệm về thời gian khảo sát và sự ồn định của tín hiệu, dé đảm bảo xem tín hiệu có ôn định hay không ta cần khảo sat trong khoảng thời gian đủ đài. Quá trình cân bằng nhiệt diễn ra giống với các mẫu trước, thời gian cân bang nhiệt ở vào khoảng 100 giây đầu. Sau quả trình đó tín hiệu đã có sự dao
động quanh giá trị 480 a.u và có sự mòn điện cực ở mốc 550 giây sau đó tín hiệu trờ lại gan với giá trị trung bình. Ta nhận thấy cường độ tín hiệu ôn định tại 25 mS/cm.
38
1300
1200
—s —. ©©
Cường độ (a.u)
1000
900
0 50 100 150 200 250 300 Thời gian (S)
Hình 3.9. Biéu đồ thể hiện cường độ theo thời gian của mau K 17.
Biểu đồ phụ thuộc giữa cường độ tín hiệu theo thời gian với độ dẫn điện là 30 mS/cm của mau K 17 được thé hiện trong Hình 3.9. Với mẫu K 17, ta khảo sát độ dan điện 30 mS/cm, mẫu này được khảo sát với thời gian 300 giây. Quá trình cân bằng nhiệt điển ra trong khoảng 70 giây đầu của quá trình. Sau quá trình cân bằng nhiệt
cường độ tín hiệu đo được lớn vào khoảng 1200 a.u cường độ tín hiệu không được
én định vì khoảng thời gian còn lại của quá trình ta thấy sự mòn điện cực xảy ra thường xuyên hơn so với các mẫu khác như ở các mốc 80 giây, 120 giây. 150 giây,
240 giây, 270 giây. Ta nhận thay cường độ tín hiệu không ôn định tại độ dẫn điện 30
mS/cm.
Dựa vào các biểu đồ trên ta nhận thay độ dẫn điện cho tín hiệu có cường độ ôn định trong khoảng 20 mS/cm — 25 mS/cm. Ở độ dan điện 15 mS/cm ta nhận thay cường độ tín hiệu có xu hướng tăng. Ở độ dẫn điện 20 mS/cm ta nhận thay tin hiệu có cường độ ôn định sau khoảng thời gian 80 giây cân bằng nhiệt với môi trường, điều đó cũng có thê nhận thấy ở độ dan 25 mS/cm. Tuy nhiên, độ dan điện tăng cao
đến 30 mS/cm ta có thê thấy được tín hiệu không được ôn định và tình trạng điện cực
bị mòn dién ra thường xuyên hơn. Do đó, ta có thê tiến hành khảo sát và xây dựng
đường cơ sở với độ dẫn điện trong khoảng 20 mS/cm — 25 mS/cm.
39