CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DUNG BÀI TAP THUỘC MẠCH NOI
C. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
1. Điều kiện sử dung: Sau khi học xong nội dung “Một số lực trong thực tiễn”.
2. Hình thức hoạt động: Nhóm cặp đôi
3. Tổng thời gian thực hiện: 10 phút trên lớp 4. Kế hoạch thực hiện:
58
Nội dung Thời gian/ địa điểm Sản phẩm
a) GV giao đề bài tập 1 phúƯ lớp học b) HS thực hiện nhiệm vụ
bài tập
- Phần trình bày câu trả lời
c) HS báo cáo nhiệm vụ 5 phú lớp học l
của HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
— GV yêu cau cả lớp thảo luận theo nhóm đã chia để thực hiện bài tập
— GV giao đề bài tập:
Tàu ngam là một loại tàu đặc biệt hoạt động đưới nước, được sử đụng trong quân sự ở các quốc gia. Quan sát các hình bên và cho biết tàu ngầm được thiết kế có hình đạng như thé nào? Giải thích tại sao các tàu ngầm lại được thiết kế với hình dạng như vậy?
— GV cho HS thảo luận nhóm trong 4 phút.
b) Thực liện nhiệm vụ
— HS thảo luận cặp đôi đề trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.
— GV gợi mở và đặt thêm câu hoi định hướng trong trường hợp HS chưa đưa ra được câu trả lời. câu hỏi định hướng:
+ Khi một vật chuyền động trong không khí hay trong các môi trường khác, vật đó
sẽ chịu tác dụng của lực những nào?
+ Lực cản mà môi trường tác dụng lên vật chuyên động trong nó phụ thuộc vào những
yếu tô nào?
+ Dựa vào kiến thức về lực cản môi trường tác dụng lên vật phụ thuộc vào hình dang của vật. LÍ giải tại sao các con tàu ngâm lại được thiết kế với hình dạng như vậy?
c) Báo cáo, tháo luận
— GV gọi ngẫu nhiên các HS là đại diện của các nhóm đứng lên đê trả lời các câu hỏi của GV. Mỗi nhóm tra lời 1 câu hỏi.
ˆ “+ Ox A ES “_ f
— GV yêu cau các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bỗ sung (néu có).
59
— GV có thê yêu cầu HS tìm thêm một số hiện tượng thực tế/ ứng dụng có liên quan đến kiến thức về lực cản của môi trường phụ thuộc vào hình dạng của vật
d) Kết luận, nhận định
— GV nhận xét hoạt động học của HS.
= GV nhận xét cau tra loi của HS, đưa ra đáp án hoàn chính cho từng câu hỏi.
— Goi ý trả lời các cầu hỏi
+ Khi một vật đang chuyên động trong môi trường, vật đó có thể chịu tác dụng của trong lực, phản lực. lực ma sát, ... (nều chuyên động trên mặt phăng ngang). Còn néu bay trên không trung có thé chịu tác dụng của lực cản không khí hay chuyên động trong nước có thẻ chịu tác dụng bởi lực cản của nước.
+ Lực cản của môi trường phụ thuộc vào hình đạng và tốc độ của một vật.
+ Hình dang con cá heo có dạng thon đài, giúp cho tàu ngằm hạn chế được tối đa lực
cản của nước tác dụng lên tàu trong quá trình chuyên động.
GV có thể mở rộng kiến thức thêm cho HS: Một số hiện tượng hay ứng dụng khác
có liên quan là: hiện tượng các loài chim di cư bay thành từng dan dạng góc nhọn
(hình chữ V), thiết kế của máy bay có dang thuôn dai dé giảm lực can không khí, thiết kế của đủ trong trò chơi nhảy dù giúp lực cản của không khí tác dụng lên dù là đáng ké giúp người chơi kiểm soát tốc độ an toàn.
Rubric đánh giá thành phan năng lực VDKTKNDH của HS trong hoạt động
làm bài tập
Mức độ đánh giá
Biểu hiện hành
vi cụ thé Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
(điểm) | (lđiểm) | (2điểm) | (3 điểm)
[V1.1] sẽ:
sài : - ...|HS giải
HS giaithich | HS không | HS giải | HS giải | _„
Tiêu R z Bãi z z : thích được
ké được hình dáng | giải thích | thích được | thích được rõ `
rằng,
cm | tiết kế của tàu | duge hình |hình dáng |hình dang) P898
đỏnh à 2 mm. ô . .„;z , [Chớnh xỏc
ngâm dựa vào | dáng thiết | thiết kê của | thiết kê của
giá hình dáng
kiến thức lực
can của mỗi
trường tác dụng lên một vật phụ
thuộc vào hình đạng của nó.
kế của tàu ngầm mặc
dù GV đã
định
hướng.
tàu ngầm
mặc di
dưới sự
tàu ngâm nhưng cỏn
châm. mat nhiều thời
gian.
thiết kế của
tàu một
nhanh chóng.
ngamPS
cách
KET LUẬN CHUONG 2
Trong chương 2, chúng tôi đã trình bay các nội dung cơ bản sau:
— Phân tích đặc điềm và cau trúc mạch nội dung “Động lực học” (Vật lí 10 —
Chương trình 2018)
— phân tích nội dung kiến thức đáp ứng yêu cầu cần đạt trong mạch nội dung
“Động lực học” (Vật lí 10 — Chương trình 2018)
— Dựa trên quy trình xây dựng BT Vật lí ở chương 1, chúng tôi đã thiết kế được 30 bài tập gồm các loại BT định tính. BT định lượng nội dung liên quan đến thực tiễn
và BT thực hành, BT thí nghiệm. Mỗi BT chúng tôi đi nghiên cứu và xây dựng với 2
hoặc 3 mức độ khác nhau, cụ thé: Mức độ 3 (mức độ khó); Mức độ 2 (Mức độ vừa):
Mức độ 1 (Mức độ dé).
— Thiết kế 6 KHBD cho 6 BT trên tổng số 30 BT Vật lí đã xây dựng.
— xây dựng công cụ đánh giá năng lực Tìm hiểu thé giới tự nhiên đưới góc độ Vật lí và nang lực Vận dụng kiến thức, kĩ nang đã học của HS trong quá trình giải bài
tập.
Trên cơ sở KHBD và công cụ đánh giá đã xây dựng được ở chương, chúng tôi
tiễn hành thực nghiệm sư phạm trên các đối tượng HS ở trường THPT dé kiểm chứng giả thuyết khoa học và tính thực tiễn của dé tài. Nội dung và kết quả thực nghiệm su phạm được thê hiện ở chương 3.
61
CHƯƠNG 3: THUC NGHIEM SƯ PHAM
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Mục đích thực nghiệm sư phạm của dé tài là kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết khoa học được đưa ra: “Cac năng lực thành phần của NL Vat lí của HS có thé được phát triển thông qua việc thực hiện các loại BT Vật lí thuộc mạch nội dụng
Động lực học — Vật lí 10 (Chương trình 2018)”.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Đề có thẻ thực hiện sư phạm, chúng tôi cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Bảng 3.1. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Trao đôi, xin ý kiến của GV hướng dan bộ môn Vật lí ve:
— Nội dung các đề BT Vật lí
= Lớp thực nghiệm
— Chon địa điềm và thời gian thực nghiệm Chuẩn bị các bài tập Vật lí thực nghiệm
Chuan bị các mẫu phiếu báo cáo ứng với loại BT thí nghiệm, BT thực hành Chuan bị các mẫu phiéu DGNLVL cho HS ứng với các BT đã chuẩn bị
Chuẩn bị một số các dụng cụ thí nghiệm đối với loại BT thí nghiệm; các dụng cụ thực hành thiết kế chế tạo ứng với loại BT thực hành và phiếu BT đối với các BT
định tính
Lập kế hoạch thực nghiệm
Tô chức dạy học thực nghiệm
Phân tích, xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. Từ đó đối chiếu với giả thuyết khoa học và rút ra kết luận về tính khả thi của dé tài
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Đối với dé tài khóa luận này, chúng tôi chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm ở
lớp 10A1 trường THPT Nguyễn Trãi - Tây Ninh (năm học 2023 — 2024). Lớp 10A1
gom 36 HS sẽ được chia thành 6 nhóm được căn cứ vào số tô có sẵn đã được chia vào đầu năm học, mỗi nhóm chúng tôi sẽ chọn ngau nhiên một HS dé làm nhóm
trưởng và tập trung theo dõi, đánh giá biéu hiện của hai năng lực là THTGTNDGĐVL
va VDKTKNDH cua HS đó.
Thời gian thực hiện các BT và nộp phiếu báo cáo là trong thời gian một tuần (từ ngày 30/3/2024 đến 6/4/2024) sau khi HS đã được học nội dung vẻ “Động lực học”.
62
Đặc điểm lớp L0AI: Tinh than học tập tốt, phan lớn các HS rất tích cực, năng động. nhiệt tình tham gia các nhiệm vụ của GV giao. Dựa trên kết quả học tập của HKI (năm học 2023 — 2024), khoảng một phan ba lớp đạt học lực giỏi và phần lớn
HS còn lại đều đạt học lực khá.
3.4. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi tiền hành tô chức cho HS thực hiện các BT Vật lí của chủ đề “Dong lực học” — Vật lí 10 (Chương trình môn Vật lí 2018) theo tiến trình đã được thiết kế ở chương 2. Tiền trình được thực hiện như sau:
Bảng 3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
Thời gian Nội dung công việc
— Nội dung các BT Vật lí được chọn thực nghiệm
= Lớp thực nghiệm
— Chon địa điểm và thời gian tiền hành thực nghiệm
14/3 - 21/3/2024
— Chuân bị các mẫu phiêu báo cáo cho loại BT thí nghiệm
và BT thực hành
— Chuan bị các mẫu phiêu DGNLVL cho HS ứng với các 22/3 — 29/3/2024 | BT đã chuẩn bị
— Một số dụng cụ thí nghiệm đối với BT thí nghiệm và vật
liệu, đồ dùng chế tạo đối với BT thực hành thiết kế chế tạo:
phiếu BT đối với các loại BT định tính
Thực nghiệm sư phạm các BT Vật lí đã chọn tại phòng thí
30/3/2024 Be
nghiệm bộ môn Vat lí
30/3 — 6/4/2024 | HS tiên hành việt phiêu báo cáo và nộp phiêu báo cáo.
3.5. Một số thuận lợi và khó khăn khi thực nghiệm
3.5.1. Thuận lợi
Ban giám hiệu nhà trường; tô Vật lí với cô Tạ Thị Huyền Diệu — tổ trưởng chuyên môn. đồng thời là GV hướng dẫn chuyên môn tại trường THPT Nguyễn Trãi đã tạo điều kiện; hỗ trợ nhiệt tình cho việc thực nghiệm được điển ra thành công.
Tại thời điểm thực nghiệm. HS đã học xong nội dung “Động lực học”
HS ở lớp thực nghiệm rất tích cực, năng động, lễ phép và nhiệt tình thực hiện tốt các BT được giao.
3.5.2. Khó khăn
Phân lớn nội dung kiến thức "Đông lực học” đã được học xong vào HKI nên có nhiều HS quên kiến thức.
63
HS trong thời gian ôn tập thi giữa và cuối HKII nên không có nhiều thời gian dé HS có thể phát huy hết năng lực của bản thân.
3.6. Diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm
Sau khi xin phép và được sự đông ý của tỏ trướng bộ môn Vật lí đồng thời là GV hướng dẫn chuyên môn của trường THPT Nguyễn Trãi, chúng tôi tiến hành tô chức thực nghiệm BT thuộc mạch nội dung “Động lực học” với điễn biến như sau:
Bảng 3.3. Tóm tắt dién biến quá trình thực nghiệm
Thời gian Tiết 1, tiết 2 và tiết 3 buôi chiều thứ 6 ngày 30/3/2023 Địa điểm — Phong thí nghiệm bộ môn Vật lí
Cụ the
GV 6n định lớp và yêu cầu HS chia lớp thành 6 nhóm (Mỗi nhóm
từ 7 đến 8 HS)
GV yêu cau các nhóm HS bau nhóm trưởng, thư ky; dong thời lay
thông tin liên lạc của các nhóm trưởng và các thư ký
15 phút đầ 7paar ©" | GV chọn ngẫu nhiên 6 HS từ 6 nhóm để tập trung đánh giá
GV phát phiêu báo cáo và hướng dan HS viet phiêu báo cáo
'GV giao bài tập thực hành, nghiên cứu cho từng nhóm HS
[GV yêu cầu HS xác định mục đích của BT
GV tổ chức cho HS ôn lại một số kiến thức trọng tâm ứng đối với
một số BT có nội dung thuộc HKI
Các HS tiền hành thực hiện BT thí nghiệm, BT thực hành thiết ke,
70 phút sau ché tạo: thu thập. xử lí kết quả đối với BT thí nghiệm và viết báo cáo đối với BT thí nghiệm và BT thực hành
_= HS trình bày kết quả thí nghiệm
— HS trình bày sản phẩm thiết kế, chế tạo
5 phút kế — GV đặt cầu hỏi, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhóm
— GV góp ý để HS về nhà hoàn thiện báo cáo và nộp phiếu báo cáo
đúng hạn.
„5 .¢ —=GV giao phiêu BT cho các nhóm HS
5 phút tiep mãn. a "5.th — GV yêu câu các nhóm đọc nội dung của từng bài tập có trong
eo phiêu
ˆ= GV cho HS thảo luận nhóm đẻ thực hiện các BT trong phiếu BT
— GV hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
— GV các nhóm HS tiên hành báo cáo kết quả thao luận 15 phút sau
25 phút ké — GV nhận xét quá trình hoạt động nhóm của các HS, đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh cho các BT trong phiếu BT
64
STT
|
2 3
4
5 6
7
8 9
10 II 12 13 14 15 16
17 18
19 20 21
Ho và tên
Đặng Phương Thùy (Nhóm trưởng) Nguyên Chí Bảo (Thư kí)
Lê Thị Kim Chi
Phạm Hữu Hòa Bùi Nhựt Huy
Tran Thị Trúc Linh
Hà Hong Khánh (Nhóm trưởng)
Dương Hoàng Tuyết Trinh (Thư kí)
Nguyên Thị Yên Nhi Nguyen Phúc Thịnh
Nguyễn Thị Hong Phúc
Nguyên Huỳnh Phương Uyên
Bùi Nguyễn Minh Long (Nhóm trưởng)
Lê Câm Huyền (Thư kí) Mai Lê Huy
Võ Ngọc Thanh Lam
Nguyên Phan Yên Ngọc Dang Thị Yên Nhi
Lê Trần Đăng Khôi (Nhóm trưởng)
Đặng Nguyên Nguyên Phương (Thư kí) Dang Lưu Bang Dương
Phạm Như Huỳnh Nguyên Duy Khôi
Nguyen Thị Mỹ Quyên
Phạm Lê Minh Thái (Nhóm trưởng) Nguyen Ngọc Phương Vy (Thư ki)
Nguyễn Tran Bảo Hân Bùi Nguyễn Ngọc Lụa
Phạm Thị Mai Quyên Lê Thị Hoài Thương
Hà Tuân Vỹ (Nhóm trưởng) Phan Thị Bảo Ngọc (Thư kí) Nguyễn Ngọc Yến Phi
^mn
Nhóm Mã hóa
TSs
HS2
HS3
Nguyễn Kiều Diệp Trâm
Hình 3.5. HSS thực hién Bài 18 Hình 3.6. HS6 thực hiện Bài 18Ad
66
Hình 3.7. Két qua Bài 7; Bài 12 và Bài 13 của HSI
67
Hình 3.9. Kết qua Bài 7; Bài 12 và Bài 13 của HS3
[MAI Ny lá mm ung chong CAR ng G964 sào chúc
: KM mù ngư đa sứng ly gi giá Hớ s4 xí rên Sông
Ông 1s (ba Viên ko báo Big cán ý cái bổn Vd Dad 64 AD sự
mn '...
nding tụ ví thông bare pig vn bong cọ bind hare Lip,
..
. L.
_ Tương lánh 2, A le tree làm edie sư sông, HU apy ta của hate bàng. công công có URE fic chuyền đạc đen gõ nông (7), vì Sa s.hcưng CHỊ ding để 444 chad
THỂ sảằ choyỆw bàng đến ment khỏc, hứng sẽ được bể lờv cụng nụng và đc Em cỏo on ghd sỏng, Bhs
ly kx sông sà cô sgưy do sảy sẽ kiện lượng g7 CÁ lo ngực có xây (ý lệ xong đủ, các s sông
Hình 3.12. Kết quả Bài 7; Bài 12 và Bài 13 của HS6
tu heli ấu 2x3 quau Bas
69
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.7.1. Đánh giá kết quả định tính
Sau khi tiễn hành thực nghiệm sư phạm 6 BT trong tông số 30 BT đã xây dựng bao gồm các loại: BT định tinh, BT thí nghiệm, BT thực hành thuộc mach nội dung
“Động lực học” chúng tôi thay được rằng các HS hoàn thành các BT ở mức khá — tốt.
Đối với BT định tinh, HS thực hiện tương doi nhanh chóng vì đây là dạng bài
tập quen thuộc. Tuy nhiên, do sự mới lạ của nội dung câu hỏi nên HS còn chưa lập
luận cũng như trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc nhưng về cơ bán vẫn đủ ý và
đúng trọng tâm của câu hỏi.
Đối với BT thí nghiệm. HS chủ động tìm hiểu trước kiến thức lý thuyết cũng như nắm được các thao tác chính trong quá trình thực hiện nên khi bắt tay vào thực hiện, các em thực hiện tương đối nhanh chóng, chính xác. Dù vậy, chỉ một vài thao tác van nhờ đến sự hỗ trợ từ GV.
Đối với BT thực hành, HS cơ bản thực hiện được và cho vận hành tốt mô hình đã thiết kế. Tuy nhiên. do còn hạn chế vẻ thời gian nên HS van còn chưa phát huy tôi
đa được khả năng sáng tạo ở loại BT này.
Dựa vào kết quả trong phiếu báo cáo thí nghiệm, phiếu báo cáo thực hành và phiếu bài tập, chúng tôi tiến hành phản tích định tính những biểu hiện cụ thé mà HS đã và chưa làm được dựa vào mục đích bài tập đã xây dựng. Cụ thé như sau:
Bang 3.5. Đánh giá định tính HSI và HS2 — Bài 22
Mục đích | Các HS1 và HS2 đã tự trình bay được rat tốt mục dich của bài tập là
thực hành | thiết kế và chế tạo mô hình tưới nhỏ giọt tự động.
Trong phan này, HS cân nêu được cơ sở lý thuyết của phép do:
Cơ sở lý 5 en god . a
Be aon — Ap suat tai một điểm trong long chat long.
thuyết liờn ơ i mm . ơ
F — Sự chênh lệch vẻ áp suất giữa bên trong và bên ngoài của một vật.
quan den có . Nhận xét:
thực hành
các vx | = HSI và HS2 đều trình bày trình tương đối day đủ được cơ sở lý
thiết kê, che
tạo sự chênh lệch về áp suất giữa bên trong và bên ngoài của một vật.
Dé kiêm chứng được quy tắc tông hợp lực của các lực đồng quy, HS
Các mục | cần xác định được mục tiêu hướng đến là thiết kế và chế tạo được tiêu bài tập | mô hình tưới nhỏ giọt tự động thông qua các dụng cụ tái chế như
hướng đến | chai nhựa, ống hút, bông gon, ... dựa trên kiến thức về sự chênh lệch
dip suất giữa bên trong và bên ngoài của một vật.
70
Lập được kẻ
hoạch thiết kế, chế tạo
mô hình.
Bản vẽ phác thảo mô
hình
Thực hiện
kế hoạch thiết kế, chế
tạo
Vận dụng
kết quả chế
tạo vào thực
tiến
Đề xuất ý
tưởng mới
Khó khăn trong quá trình thực hiện bài tập
và đề xuất
giải pháp
Ở đây cả hai HS1 và HS2 đều xác định được mục tiêu mà bài tập
đang hướng đền.
Cả hai HSI và HS2 đều đưa ra được kế hoạch thiết kế, chế tạo mô hình tưới nhỏ giọt tự động. Tuy nhiên kế hoạch của HS2 còn hơi chung chung, chưa cụ thé, rõ ràng nếu so với kế hoạch của HS1.
Ca hai HS! và HS2 đều phác thao khá tot bản vẽ mô hình. Tuy nhiên,
nhóm HS1 không chú ý vẽ chiều cao của lỗ ở phan dé của chai 1.5L ngang bằng với chiêu cao của 16 ở chai 0,5L cho thoát nước ra.
— Cả hai HS1 và HS2 đều thiết kế tốt mô hình, tuy chưa đạt đến độ thâm mỹ cao nhưng cả hai san pham đều hoạt động tốt.
— HSI đã mang mô hình chế tạo vẻ nhà và thử nghiệm trong một
chậu cây. kết quả mô hình hoạt động liên tục trong 10 giờ. Đất của chậu cây có độ am khá tốt.
— HS2 đã mang mô hình chế tạo về nhà và thir nghiệm trong một chậu cây, kết quả mô hình hoạt động liên tục trong 9 giờ. Dat trong chậu cây cũng có độ âm khá tốt.
—Ởệ phan này, HS1 và HS2 deu đưa ra được đề mụ hỡnh cú thờ hoạt
— HS2 đẻ xuất thêm đôi với những chậu cây lớn thì cần nước nhỏ
giọt nhanh và nhiều hơn so với những chậu cây nhỏ nên có đẻ xuất là sử dụng độ to của ống hút và kiểm soát lượng bông gòn có trong
£ ` ˆ BS *
ông tùy thuộc vào nhu cau sử dụng.
HS1 và HS2 đã đưa ra một số khó khăn trong quá trình thực hiện thí nghiệm như: cỗ định ống hút với phan dé thường không chặt sẽ làm
cho nước thoát ra ngoài.
HSI và HS2 đề xuất được một biện pháp khắc phục là thực hiện cân
thận và chu toàn hơn trong các thao tác.
7]