BÁO CÁO KÉT QUÁ BÀI TẬP THỰC HÀNH THIẾT KÉ, CHẾ TẠO
Bài 15: Nâng cốc gạo bằng đũa
yếu tô anh hưởng đến sự thành công của thí nghiệm.
Mức 2: (Vừa) Hãy cắm that dứt khoát chiếc đữa thật sâu vào một cốc chứa day gạo và nhắc từ từ chiếc đũa lên. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được. Cho biết tại sao khi cắm đũa phải cắm nhanh va khi nhắc đũa cần phải nhắc một cách từ từ?
Mức 1: (Dé) Hay cắm that dirt khoát chiếc đũa thật sâu vào một cốc chứa day gao va nhac từ từ chiếc đũa lên. Vận dụng kiến thức về lực ma sat, hãy giải thích tại sao khi căm chiếc đũa vào một cốc chứa day gạo có thé giúp ta nâng cốc gạo lên khỏi mặt
bàn?
Mã hóa YCCD: [V1]; [V2]
Mức 3: (Khó) Cáp quang của Việt Nam thường đặt rat sâu dưới biên, khi có trục trac về dây dan, các kĩ sư phải lặn xuống đáy biên dé sửa chữa kịp thời.
Hãy trình bày những nguyên tắc an toàn đối với một người kĩ sư khi lặn xuống nước đề thực hiện nhiệm vụ và giải thích nguyên tắc đó.
Mức 2: (Vừa) Cáp quang của Việt Nam thường đặt rất sâu dưới biên, khi có trục trặc
về dây dẫn, các kĩ sư phải lặn xuống đáy biển đẻ sửa chữa kịp thời.
Tại sao những người kĩ sư khi lan xuông nước cân phải mặc đô bao hộ? Do bảo hộ
của người thợ lặn cần phải được thiết kế như thế nào?
Mức 1: (Dễ) Cáp quang của Việt Nam thường đặt rất sâu dưới biên, khi có trục trặc về dây dẫn, các kĩ sư phải lặn xuống đáy bien dé sửa chữa kịp thời.
Vận dụng kiến thức vẻ áp suất chất long, hãy giải thích tại sao những người kĩ sư khi lặn xuống nước cần phải mặc đồ bảo hệ?
Bài 19: Xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng
của vật phăng mỏng có hình dang bat kì.
Mức 2: (Vira)
Cho các dụng cụ thí nghiệm sau:
= Một vật M phăng, móng, hình dang ngẫu nhiên có các lỗ nhỏ ở mép, có từ tính.
— Sợi dây mỏng, đủ dài có một đầu gắn vật nhỏ
Dựa vào các dụng cụ trên, hãy thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm đề xác
định trọng tâm của vật M.
Mức 1: (Dễ)
Cho các dụng cụ thí nghiệm sau:
— Một vật M phang, mong, hình dạng ngẫu nhiên có các lỗ nhỏ ở mép. có từ tính.
— Soi dây mỏng, đủ dài có một đầu gắn vật nhỏ Và tiến trình thí nghiệm gồm các bước sau:
Bước 1: Buộc sợi dây vào một lễ (tạm gọi là lỗ A) nhỏ ở mép vật rồi treo nó lên,
xác định phương của dây lúc này
Bước 2: Tháo sợi đây khỏi 16 A, buộc sợi đây vào một lỗ B nhỏ ở mép vật rồi treo
nó lên, xác định phương của dây lúc này.
Hay sử dụng các dụng cụ đã cho và các bước thí nghiệm dé tiễn hành xác định vị trí
trọng tâm của M.
Bài 20: Tha diều
Mã hóa YCCD: [V1]
Mức 3: (Khó) Thả điều là một trong số những hoạt động vui chơi được hầu hết người Việt Nam ưa
chuộng và những ngày mùa xuân và mùa he.
Diều thường có nhiều hình dang rat phong phú như hình chim, hình bướm, hình chuồn chudn, hình cá mập có màu sắc rực rỡ và vui mắt.
Hãy giải thích vì sao điều có thê bay trên trời?
Mức 2: (Vừa) Tha điều là một trong số những hoạt | động vui chơi được hầu hết người Việt Nam ưa
chuộng và những ngày mùa xuân và mùa hé.
Diều thường có nhiều hình dang rat phong phú như hình chim, hình bướm, hình chuồn chudn, hình cá
mập có mau sắc ruc ro và vui mắt.
Dé điều có thẻ bay được, người chơi thường phải chạy thật nhanh dé kéo cho dây căng, đồng thời mặt diéu phải hướng xuống dưới. Tại sao khi làm như vậy thì điều có thé bay trên trời.
Mức 1: (Dé) Thả diều là một trong số những hoạt động vui chơi được hầu hết người Việt Nam ưa
chuộng và những ngày mùa xuân và mùa hè,
Diễu thường có nhiều hình dang rất phong pha như hình chim, hình bướm, hình chuồn chudn, hình cá mập có mau sắc rực rỡ và vui mắt.
>.
Dé diều có thể bay được thì trời phải có gió, người chơi thường chạy thật nhanh để tăng sức gió tác dụng lên diều, đồng thời mặt diều phải hướng xuống dưới. Giả sử ta có lực gió tác dụng lên mặt điều có phương OC như hình vẽ, hãy dùng phép phân tích lực dé
giải thích tại sao khi lực gió đủ lớn thì diều có thể bay trên trời.
Bài 21: Quả dọi
Mã hóa YCCD: [P1|; [P2]; [P3]; [V1]
Mức 3: (Khó) Trong các ngành mộc, thợ xây, trang trí nội thất, ... các người thợ thường phải do, căn mặt phẳng theo chiều thang đứng, nhằm giúp cho việc chế tạo
hay xây dựng trở nên chính xác hơn.
Hãy tưởng tượng bạn đang đóng vai một công nhân xây dựng va được giao nhiệm vụ
là kiểm tra xem tường lớp học của bạn có bị nghiêng hay không? Hãy thiết kế một phương an thí nghiệm dé kiêm chứng điều này. Giải thích cách làm đó.
Mức 2: (Vừa) Trong các ngành mộc, thợ xây, trang trí nội thất, ... các người thợ
thường phải do, căn mặt phăng theo chiêu thăng đứng, nhằm giúp cho việc chế tạo
hay xây dựng trở nên chính xác hơn.
Bằng các dụng cụ gồm: sợi dây, vật nặng (có thé là một quả cân, viên bi, hòn đá, ...).
Hãy thiết kế một phương án thí nghiệm dé kiêm tra xem bức tường lớp học của em có đang thực sự thăng đứng (không bị nghiêng) hay không? Giải thích cách làm đó.
Mức 1: (Dễ) Trong các ngành mộc. thợ xây. trang trí nội that, ... các người thợ thường phải do, căn mặt phăng theo chiều thăng đứng, nhằm giúp cho việc ché tao
hay xây dựng trở nên chính xác hơn. Một trong số những phương pháp hay dùng lả sử dụng qua doi. Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của quả doi dùng trong xây
dựng.
Bài 23: Kiém nghiệm lại định luật H Newton
Mức 3: (Khó) Hãy thiết kế một phương an thí nghiệm (trình bay dụng cụ thí nghiệm,
cơ sở lí thuyết, các bước tiễn hành, thu thập và xư lí số liệu, ...) để kiểm nghiệm lại
định luật II Newton.
Mức 2: (Vira)
Cho các dụng cụ thí nghiệm gồm:
— Một xe trượt có khối lượng M đã biết.
— Vật nặng M’ đã biết khối lượng.
— Các gia trọng có khối lượng m đã biết.
— Hai công quang điện.
— Một tâm cản quang.
— Các thanh trụ đỡ.
— Đệm không khí.
Dựa vào các dụng dụ trên. Hãy thiết kế một phương án thí nghiệm (trình bay cơ sé lí thuyết, các bước tiền hành, thu thập và xử lí số liệu, ...) dé kiểm nghiệm lại định luật
II Newton
Mức 1: (Dễ) Đê kiêm nghiệm lại
l „ : - - - Cổng quang | Cổng quang 2
tính đúng đăn của định luật II Newton. một nhóm các học sinh đã
tiễn hành bố trí thí nghiệm có sơ đồ
như hình vẽ bên. Hãy trình bày các
Đệm khí
bước tiến hành đo đạc, xử lí số liệu *#
dé kiểm nghiệm lại định luật II Newton.
Bài 24: Kiếm nghiệm lại định luật III Newton
Mức 3: (Khó) Hãy thiết kế (trình bày dụng cụ thí nghiệm, cơ sở lí thuyết, phác thảo
mô hình, các bước tiền hành, ...) và thực hiện một phương án thí nghiệm đơn giản dé kiềm nghiệm lại định luật II Newton.
Mức 2: (Vừa)
Cho các dụng cụ gồm:
— Hai lực kế có giới hạn đo 5 N, độ chia nhỏ nhất 0,1 N,
— Hai nam châm (loại dùng dé gắn bảng)
Hãy thiết kế (trình bày dụng cụ thí nghiệm, cơ sở lí thuyết, phác thảo mô hình, các bước tiến hành, ...) và thực hiện một phương án thí nghiệm đơn giản dé kiểm nghiệm
lại định luật II] Newton.
Mức 1: (Dễ)
Cho các dụng cụ gồm:
— Hai lực kế có giới hạn đo 5 N, độ chia nho nhất 0,1 N,
= Hai nam châm (loại dùng để gắn bảng)
Hãy tiến hành thí nghiệm sau: Móc hai lực kế vào nhau. sau đó gan hai lực kế lên
bảng thông qua hai nam châm, đưa dan các lực kê ra xa nhau.
Thực hiện thí nghiệm nhiều lần và ghi lại số chỉ của mỗi lực kế trong từng trường hợp. Kết quá thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Mã hóa YCCD: [P1]; [P2]: [P3]; [P4] :[P5]: [P6]: [V3]
Mức 3: (Khó) Ngày xưa, khi chưa có cân đồng hò, để xác định á
khối lượng của một vật người ta thường sử dụng một loại cân _
có tên gọi là can đòn.
Hãy thiết kế phương án và chế tạo một chiếc cân đòn từ các
dụng cụ đơn giản. Từ đó xác định khói lượng của một số vật c xa?
dụng chưa biết khối lượng.
Mức 2: (Vừa) Ngày xưa, khi chưa có cân đồng hò, dé xác định
khối lượng của một vật người ta thường sử dụng một loại cân P
có tên gọi là cân đòn. |
+
Cho các dụng cụ sau:
— Các thanh gỗ tre (dùng dé làm đề và giá cho cân đòn) hoặc có thê thay thé bang các que kem.
— Một con ốc làm trục quay cho cân đòn.
— Một cái đĩa nhỏ đã biết khôi lượng chứa vật cần đo khối lượng.
— Dây treo
— Một số vật nặng cần xác định khôi lượng.
— Một số vật dụng hỗ trợ như kéo, dao roc giấy, keo. khoan, ...
Hãy thiết kế phương án và chế tạo một chiếc cân đòn từ các dung cụ gợi ¥ trên (có
thé sử dụng thêm hoặc thay đổi phù hợp) và xác định khối lượng của một sỐ vat nặng.
Mức 1: (Dễ) Ngày xưa, khi chưa có cân đồng ho, dé xác định
khối lượng của một vật người ta thường sử dụng một loại cân có _.7
tên gọi là cân don. H Cho các dụng cụ sau;
— Các thanh gỗ tre (dùng dé làm dé và giá cho cân đòn) hoặc có <2
thé thay thé bằng các que kem.
— Một con ốc làm trục quay cho cân đòn.
— Một cái đĩa nhỏ đã biết khối lượng chứa vật cần đo khối lượng.
— Dây treo
— Một số vật nặng cần xác định khối lượng.
= Một số vật dụng hỗ trợ như kéo, dao rọc giấy, keo. khoan, ...
Gợi ý một SỐ giai đoạn chế tạo mô hình:
— Dùng các thanh gỗ tre (hoặc các que kem) kết hợp với một số dụng cụ hỗ trợ để chế tạo dé và giá đỡ thăng đứng cho cân don. Đề va giá đỡ phải chịu được các vật có trọng lượng ở mức độ tương đói. Đề có thể được thiết kế có dạng như giá đỡ của du
quay.
— Dùng đoạn gỗ tre (không quá day và nặng) có chiều dai từ 30 em đến 40 cm làm giá đỡ nằm ngang bang cách khoét một lỗ nhỏ chính giữa rồi liên kết với dé và giá đỡ thăng đứng thông qua con ốc hoặc trục quay phù hợp. Trên thanh gõ tre năm ngang có thê bỏ đi một đoạn nhỏ dài khoảng 13 đến 18 cm dé có thé dịch chuyển các quả
nặng đã biết khôi lượng trong quá trình đo đạc.
— Đĩa cân: khoét 3 hoặc 4 lỗ nhỏ rồi luồn các sợi dây qua các lỗ, sau đó tỉnh chỉnh phù hợp dé đĩa năm ngang roi thắt chặt một đầu. Sau đó gắn chặt vào một bên của giá đỡ nằm ngang.
— Tham khảo bản phác thao mô hình như hình bên.
Bai 26: Định luật I Newton
Mức 2: (Vira) Có ý kiến cho rằng: “Nếu ta day quyên sách trên bàn thi sách chuyên động. khi ta ngừng day thì quyên sách đứng yên ngay lập tức. Như vậy, muốn cho một vật chuyên động thì phải có vật khác tác dụng lên nó.” Ý kiến trên là đúng hay sai? Nếu sai, hãy trình bày một thí nghiệm đơn giản dé bác bỏ lập luận trên.
Mức 1: (Dé) Trong một lan tranh luận, ban An cho rằng “Nếu day quyền sách trên bàn thí sách chuyên động, khi ta ngừng đây thì quyên sách đứng yên ngay lập tức.
Như vậy, muốn cho một vật chuyền động thì phải có vật khác tác dụng lên nó." Còn
ban Bình thì cho rằng điều đỏ là không chính xác nhưng chưa có cách dé chứng tỏ
Mã hóa YCCĐ: [P1]; [P2]: [P3]
Mức 3: (Khó) Gia đình bạn Minh đang ở một khu chung cư cao 15 tầng, thường xuyên sử dụng thang máy dé di chuyên. Biết rằng hành trình di chuyên của một thang máy (đi lên hoặc đi xuống) đều có ba giai đoạn: nhanh dan từ trạng thái đứng yên, thăng đều và chậm dan đến khi dừng han. Bạn Minh muôn thực hiện thí nghiệm kiểm chứng các quy luật chuyển động của thang máy khu chung cư của mình.
Em hãy đề xuất sử phương án thí nghiệm dé kiểm chứng các quy luật chuyền động
của thang máy (đo đại lượng nào”; sử đụng công thức nào (lí thuyết của phép do)?;
sử dụng dụng cụ nao?; các bước tiến hành thí nghiệm ra sao?; thu thập và xử lí số liệu như thế nào?)
Mức 2: (Vừa) Gia đình bạn Minh đang ở một khu chung cư
cao 15 tang, thường xuyên sử dụng thang máy dé di chuyên.
Biết rằng hành trình đi chuyển của một thang máy (đi lên hoặc đi xuống) đều có ba giai đoạn: nhanh dan từ trạng thái đứng yên. thăng đều và chậm dần đến khi dừng hăn. Bạn Minh muốn thực hiện thí nghiệm kiểm chứng các quy luật chuyền động của thang máy khu chung cư của mình.
Bạn Minh đã sứ dụng một chiếc cân sức khỏe (là cân bàn sử dụng lò xo) như hình bên. Hãy dé xuất phương án thí nghiệm dé tìm ra quy luật chuyên động của thang máy (tính gia tốc của thang máy trong mỗi giai đoạn). Coi gia tốc trọng trường g =
9,8 m/s’.
Mức 1: (Dễ) Gia đình bạn Minh đang ở một khu chung cư cao 15 tầng, thường xuyên sử dụng thang máy dé di chuyên. Biết rằng hành trình đi chuyền của một thang máy (đi lên hoặc đi xuống) đều có ba giai đoạn: nhanh dan từ trạng thái đứng yên, thăng đều và chậm dan đến khi dừng han. Bạn Minh muốn thực hiện thí nghiệm kiềm chứng các quy luật chuyển động của thang máy khu chung cư của mình.
Bạn Minh đã đặt can sức khỏe trên sản thang máy và đứng
lên cân, quan sát số chỉ của cân trong các giai đoạn chuyên động trên của thang máy khi di chuyên từ tầng ham lên tầng 15. Số chỉ của cân ôn định lần lượt ở các giá trị như hình bên dưới (Biết rằng bạn Minh có khối lượng là 72 kg).
Từ số liệu trên, hãy thiết lập công thức và tinh gia tốc của thang máy trong các giai
đoạn trên.
| Bài 28: Bánh đà, bánh xe ô tô
| Mã hóa YCCD: [V1]
Mức 3: (Khó) Dựa vào hình bên. hãy cho biết trục quay của các bộ phận bánh đà, bánh xe ôtô, ... có đặc diém như thê nào? Giải thích tại sao chúng lại được ché tạo có đặc điểm như vậy?
Mức 2: (Vừa) Dựa vào hình bên. giải thích tại sao khi
chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh xe ôtô, ... người ta phải
cho trục quay đi qua trọng tâm.
+ x ` /, Ê . 2 ỉ ^
Mức 1: (De) Dựa vào tinh chat của ngau lực tác dụng lên một vật và ánh hưởng của chuyên động li tâm. Hãy giải thích tại sao khi chê tạo các bộ phận bánh da, bánh xe ôtô,
... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tim.
| Bài 29: Thí nghiệm về quán tính
| Mã hóa VCCĐ: [P4]; [P5]; [V1]
Mức 2: (Vừa) Bo trí thí nghiệm như hình bên, gồm một qua cau có khôi lượng lớn được treo vào dau của một sợi chỉ mảnh rồi lay một đoạn dây khác có cùng chat liệu buộc phía dưới. Thực hiện thí nghiệm với quả cau trên như
sau:
— Kéo dau dây dưới một cách từ từ.
— Giật mạnh day dưới
Em hãy làm thí nghiệm. ghi nhận ket quả và giải thích hiện tượng xảy ra.
Mức 1: (Dễ) Bồ trí thí nghiệm như hình bên, gồm một quả cầu có khối lượng lớn được treo vào đầu của một sợi chỉ mảnh rồi lay một đoạn dây khác có cùng chất
liệu buộc phía đưới. Thực hiện thí nghiệm với quả cầu trên như sau:
— Kéo đầu dây dưới một cách từ từ.
— Giật mạnh dây dưới
Em hãy làm thí nghiệm và ghi nhận kết quả. Phân tích các lực tác dụng lên quả
câu và dựa vào kiến thức về quán tính. hãy giải thích hiện tượng vừa quan sát được.
Mức 3: (Khó) Hãy thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm lại công thức tính áp suất của chất lỏng p = pgh.
Mức 2: (Vừa) Từ các dụng cụ gồm: Ông thủy tình cả hai đầu hở. sợi dây, một đĩa
nhựa tròn, bình chia độ, nước (như hình vẽ
bên). Hãy thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm lại công thức tính áp suất của chất lỏng p = pgh.
Mức 1: (Dễ)
Cho các dụng cụ thí nghiệm gồm: Ong thuy tinh cả hai đầu hở, sợi day, một đĩa nhựa
tròn, bình chia độ, nước (như hình vẽ bên).
Và tiến trình thí nghiệm gồm các bước sau:
Bước 1: Dùng thước kẽ xác định ban kính đáy của đĩa tròn. Từ đó suy ra diện tích đĩa tròn.
Bước 2: Đô nước vao bình chia độ, ghi thé tích ban dau là Vị.
Bước 3: Thả hệ vào bình chia độ, ghi lại thẻ tích lúc này là V2. Ghi lại chiều cao của h của phần ông hình trụ chìm trong nước.
Bước 4: Tinh lực day Acsimet tác dụng lên đĩa nhựa tròn và tinh áp suất chất lỏng ở phần dưới đĩa nhựa tròn. Nhận xét kết quả thu được.
Từ các dụng cụ trên và các bước tiền hành thí nghiệm. Hãy thực hiện thí nghiệm đề kiêm nghiệm lại công thức tính áp suất của chất lỏng p = pgh.