7, ĐÓNG GÓP MỚI CUA ĐÈ TÀI
5. Tăng cường sử đụng thông tin trên mang, sử dụng tôi wu các phương tiện day
học đặc biệt là tin học và CNTT vào đạy học.
15
6. Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng môn học.
7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cảng cao (theo sự phát triển của HS, theo cap học. bậc học).
8. Dạy học hợp tac.
1.2.3.4, Một số biện pháp đổi mới PPDH [13]
Các biện pháp đổi mới PPDH rất phong phú. Sau đây khuyến nghị một số biện pháp đổi mới PPDH dành cho GV.
- Đổi mới việc thiết kế vả chuẩn bị bai day học
Trong việc thiết kế giáo án, GV cần xác định các mục tiêu dạy học về kiến
thức, kỹ năng một cách rõ ràng, có thể đạt được và có thể kiểm tra, đánh giá được.
Trong việc xác định nội dung dạy học, GV không chỉ chú ý đến các kỹ năng chuyên môn mà còn chú ý những nội dung có thể phát triển các năng lực chung khác như năng lực PP, năng lực xã hội, năng lực cá thé.
Trong việc thiết kế PPDH cần bắt đầu từ bình diện vĩ mô: xác định các quan điểm, hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Từ đó xác định các PPDH cụ thể và thiết
kế hoạt động của GV và HS theo trình tự các tình huống day học nhỏ ở bình điện vi
mô.
Sử dụng CNTT, chẳng hạn sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint là một phương hướng cải tiến việc thiết kế bài dạy học cũng như hoạt động dạy học. Tuy
nhiên “giáo án điện tử” không phải là tat cả của việc đổi mới PPDH.
- Cải tiến các PPDH truyền thống
Đổi mới PPDH không có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Tuy nhiên, các PPDH truyén thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các PPDH truyền thong can kết hợp sử dụng các PPDH mới, đặc biệt là những PP và kỹ thuật day học phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS. Ching hạn có thé
l6
tăng cường tính tích cực nhận thức của HS trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm DHGQVD.
- Kết hợp đa dạng các PPDH
Không có một PPDH toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung day
học. Mỗi PP và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểm va giới hạn sử dụng
riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các PP và hình thức dạy học trong toàn bộ QTDH là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất
lượng đạy học.
Trong thực tiễn dạy học ở trường THPT hiện nay, nhiều GV đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của GV với hình thức làm việc nhóm, góp phan tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những PP chuyên biệt
như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án. Mặt khác, việc bỗ sung
day học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chi cho thấy rõ việc tích cực hóa “bền ngoài” của HS. Muốn đảm bảo việc tích cực hóa “bên trong”
cần chú ý đến mặt bên trong của PPDH, vận dụng DHGQVD và các PPDH tích cực
khác.
- Vận dụng DHGQVĐ
DHGQVD là quan điểm day học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng
nhận biết và giải quyết vấn đề. HS được đặt trong một tình huống có vấn dé, đó là tình huống chira đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vin đề giúp HS lĩnh hội tri thức, kỳ năng va PP nhận thức. DHGQVD là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của HS, có thé áp dụng trong nhiễu hình thức day
học với những mức độ khác nhau của HS.
- Vận dụng đạy học theo tình huống
Dạy học theo tình hudng là một quan điểm day học, trong đó việc day học được tổ chức theo một chủ dé phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống
17
và nghé nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo
điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân va trong mỗi quan hệ tương tac xã
hội của việc học tập.
1.2.4. Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học 1.2.4.1. Tính tích cực trong học tập [16J. [21). [47]. [48]
a. Khái niệm tính tích cực
Tính tích cực là một thuộc tính quan trọng của nhân cách, được biểu hiện qua
hành động năng nẻ, hăng hái của chủ thể và có ảnh hưởng lớn đến kết quả của công
việc. Nó làm cho quá trình học tập, tìm tòi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ
đó con người dễ làm chủ và điều khiển hoạt động của mình.
Tính tích cực trong hoạt động liên quan với động cơ. Từ động cơ sinh ra hứng
thú - tiền dé của sự tự giác. Hứng thú và tự giác lại là hai yếu tố tâm lý cơ bản để tạo nên tính tích cực. Tính tích cực là nguồn gốc của tư duy độc lập. Tư duy độc lập
là mam mồng của sáng tạo.
Tính tích cực có những đặc trưng sau - Tác động qua lại.
- Tham gia, hợp tác.
- Tính van để cao của dạy học hay tính liên tục của nhận thức.
Theo GS. Hà Thế Ngữ [33] thì tính tích cực hoạt động nhận thức của HS là sự
ý thức được nhiệm vụ học tập từng bộ môn, từng bài nói riêng thông qua việc HS
hăng say học tập, từ đó tự mình ra sức hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự mình khắc
phục khó khăn để nắm tri thức, kỹ năng mới và nắm tải liệu một cách tự giác. Với
sự hướng dẫn của GV, HS tự mình nắm bản chất của sự vật, hiện tượng mà tri thức đó phản ánh, biến tri thức thành vốn riêng của mình, thành một bộ phận kinh
nghiệm của cuộc sống của mình, thành một bộ phận của thuộc tính nhân cách.
Theo I.U.C Babanxki {2}. tính tích cực trong học tập được hiểu là : “Sự phản ánh vai trò tích cực của cá nhân HS trong quá trình học, nhắn mạnh rằng HS là chủ thể của quá trình học chứ không phải là đối tượng thụ động. Tính tích cực của HS không chỉ tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay thé hiện sự chú ý ma
con hướng HS tự lĩnh hội các tri thức mới, tự nghiên cứu các sự kiện, tự rút ra kết luận va tự khái quát sao cho để hiểu. tự cụ thé kiến thức mới nhằm tiếp thu kiến
thức mới”.
Theo Êxipôp [18] và I.F. Kharlamop [25]: “Tinh tích cực của HS là trạng thái
hoạt động của HS đặc trưng bởi khát vọng học tập - huy động trí tuệ và nghị lực
trong quá trình nắm vững kiến thức”.
Như vậy ta có thé coi tính tích cực trong học tập la sự tự giác tìm tòi, nắm
vững tri thức, vận dụng nó một cách thành thạo vảo thực tiễn. Tích cực hóa hoạt động nhận thức tức là chuyên người học từ vị trí thụ động sang chủ động, giúp họ
tìm thấy niềm say mê hứng thú trong học tập. Kết quả học tập của HS phụ thuộc rất nhiều vao tính tích cực hoạt động nhận thức nên việc học tập chỉ có hiệu quả cao khi GV phát huy hết khả năng tích cực sáng tạo của HS.
b. Vai trò của tính tích cực trong học tập
HS là chủ thể của quá trình học tập vì vậy việc học tập chỉ có kết quả nếu HS có ý thức chủ động tích cực và sáng tạo. HS chi nim vững tri thức, hình thành cho
mình những kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực tư duy sáng tạo từ đó hình thành
và phát triển nhân cách khi các em tích cực nhận thức, có động cơ, mục đích đúng
trong quá trình học tập. Nếu như các em không có nhu cầu học tập, không có động
cơ học tập trong sáng, không cố gắng vươn lên thì không bao giờ có kết quả học tập
tốt. Việc học tập của HS chỉ có kết quả cao khi chính các em ý thức được nhiệm vụ học tập của mình, biết tự chuyển hóa những yêu cầu của xã hội thành nhu cầu học
tập của bản thân và cố gắng khắc phục khó khăn vươn tới mục tiêu đã định.
Tính tích cực là một trong những điều kiện quan trọng để HS đạt kết quả cao
trong học tập. Tính tích cực giúp cho khả năng ghi nhớ của con người tốt hơn, kiến thức có được nhờ quá trình tích cực nhận thức của HS sẽ tồn tại vừng chắc hơn. Do đó tính tích cực sáng tạo trong học tập có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp thu
năm vừng tri thức.
Tính tích cực của HS chính là một động lực của QTDH. Với PP giảng dạy chủ
yếu là truyền đạt, thông báo kiến thức, HS bị phụ thuộc vào GV, cách học chủ yếu
19
là nghe, hiểu, ghi nhớ, tái hiện, kết quả học tập sẽ bị hạn chế. Nhưng nếu coi day học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể, nếu GV biết tô chức, điều khiển quá trình học tập của HS, tạo ra những điều kiện tốt nhất cho các hoạt động sáng tạo thì HS có thể thực hiện được nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất.
c. Những biểu hiện của tính tích cực [4]
- Sự hăng hải: Tính tích cực học tập trước hết thể hiện trong việc hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập như giơ tay phát biểu ý kiến, xung phong lên bảng: tích cực tim kiểm, xử lý thông tin và vận dụng chúng vào thực tiễn cuộc sống; hăng hái trả lời câu hỏi của GV, bô sung các câu trả lời của bạn. Sự hãng hái còn thẻ hiện trong tinh tò mò, phê phán trong tư duy, sự hiếu động,
linh hoạt, sáng tạo trong hành vi,...
Khi xem xét sự hãng hái cần chú ý đến mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm dn bam sinh thể hiện ở trí tò mò hiếu kỳ, hiếu động, linh hoạt và sôi nỗi
trong hành vi ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên cũng có những HS hăng hái là đo tò mò chứ không phải có động cơ thực sự.
- Sự chuyên cần: Tính tích cực học tập còn thể hiện ở sự huy động với mức độ cao các chức năng tâm lý để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức. Tính chuyên cần
biểu hiện ở sự gắng sức trong hoạt động học tập như chịu khó học bài, đọc thêm,
làm thêm các bài tập khác; thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao.
- Sự quyết tâm trong học tập: Tính tích cực học tập thể hiện trong việc HS có quyết tâm nỗ lực vượt qua khó khăn trong học tập không. Dé xác định mức độ
quyết tâm cao thắp người ta dựa vào việc trả lời các câu hỏi: Tích cực nhất thời hay
thường xuyên liên tục? Tính tích cực ngày càng tăng hay giảm dan? Có kiên trì vượt
- Sự tự giác: Một đấu hiệu quan trọng của tính tích cực là sự tự giác. Đó là việc quan tâm đến việc học, tự giác học tập không cần ai nhắc nhở; không can sự động viên từ bên ngoài (gia đình, bạn bè, xã hội); chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng dé giải quyết những van dé mới nảy sinh.
THI (EN
iNet
20
- Sự chú ý, say mê trong học tập: Tính tích cực còn thẻ hiện ở việc tập trung chú ý nghe giảng. say mê học và làm bài; hay thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn dé chưa đủ rõ. Tính tích cực cao sẽ kéo dài thời gian tập trung chú ý trong học tập.
- Kết quả học tập: Tính tích cực học tập phần nào đó được thể hiện trong tính sâu sắc của các hoạt động trí tuệ và kết quả học tập: HS có ghi nhớ tốt những điều
đã học không? Có thẻ trình bảy lại nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng của mình không? Có vận đụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn không? Có hoàn thành những nhiệm vụ được giao không? Tiếp thu bài giảng có nhanh không? Đây là đấu hiệu quan trọng, có tính khái quát của tính tích cực nhận thức. Chỉ có học tập một cách thường xuyên, liên tục, tự giác mới có kết quả học tập tốt.
1.2.4.2. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của người học [4]
a. Chuẩn bị về năng lực
GV có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS. Người GV phải biết cách biến yêu cầu của chương trình day học thành nhu cầu nhận thức của HS, bằng cách tạo dựng tình huống nhận thức, đưa HS tới những mâu
thuẫn, chứa đựng những khó khăn vừa sức đối với HS.
Việc chuẩn bị về năng lực của người GV bao gồm hai thành phần chính là năng lực chuyên môn và năng lực nghiệp vụ sư phạm. Nâng cao năng lực chuyên môn cho người GV hóa học trong đó có các kiến thức chuyên sâu về hóa học, kỹ
năng thí nghiệm, kỹ năng giải bài tập hóa học, kỹ năng nghiên cứu khoa học...
Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm của GV gồm các kỹ năng dạy học, năng lực
sử dụng các PPDH, kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học...
Ngoài ra để kích thích sự say mê và tích cực học tập, người thầy phải có khả
năng thu hút, thuyết phục HS nghe và làm theo mình. Phải tôn trọng ý kiến, cảm
xúc của HS, không nên áp đặt HS theo suy nghĩ của mình. Người thầy dạy HS
không chi bằng kién thức, kỹ năng ma còn bằng cả nhân cách của minh. Tình cảm
vả mỗi quan hệ thay trò luôn luôn có ảnh hưởng đến chất lượng kết quả học tập.
b. Sử dụng các PPDH một cách linh hoạt
21
GV phải có sự dau tư thích đáng, không chi ở kiến thức chuyên môn sâu rộng ma còn có năng lực sử dụng phối hợp các PPDH sao cho có hiệu quả.
Dé bai giảng thêm hap dẫn, GV cần đưa vào những thí nghiệm lý thú, những ứng dung hóa học trong thực tế, sử dụng những cách so sánh dễ hiểu. GV cần có những câu chuyện hap dẫn khêu gợi sự suy nghĩ, tim tdi làm cho HS dù lười suy nghĩ cũng phải hoạt động. Nếu bài học có tính thời sự, có những tình huống mới lạ, giúp HS giải thích được những hiện tượng tự nhiên và đời sống, thì HS sẽ có thái độ
tích cực trong học tập và yêu thích môn học. Cần khai thác đặc thù của PPDH hóa
học, tạo ra các hình thức hoạt động đa dang, phong phú của HS. Thường xuyên sử
dụng PPDH phức hợp, day học nêu vấn đề,...
Từng bước đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, coi trọng những biểu hiện sáng tao của HS, coi trọng kỹ năng thực hành, kỹ năng giải quyết van đẻ thực tiễn.
c. Động viên khuyến khích
Trong một lớp học, HS luôn có sự chênh lệch về trình độ, mỗi người có một khả năng tư duy, tiếp thu kiến thức ở mức độ khác nhau. Có thé ý kiến của HS chỉ
là những suy luận sai lệch, nhưng phải tạo điều kiện cho HS tự do phát triển tư đuy, trực tiếp đối diện với vấn dé. GV cần hiểu biết, cảm thông, đặt mình vào vị trí HS,
lắng nghe và chấp nhận những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo. Khuyến khích HS phát
biểu ý kiến, với những HS có sức học yếu không nên chế giéu nat nộ; đối với những
HS khá giỏi, nên tạo điều kiện tối đa để phát triển khả năng tư duy. Điều này không những làm cho méi quan hệ thầy trò trở nên tốt dep, cởi mở mà còn tạo nên bau
không khí thoải mái, bình đăng cho lớp học, đây là môi trường phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS rất có hiệu quả.
Mặt khác, chính những ý kiến, câu trả lời sai của HS khi được GV nhận xét kết luận, sẽ giúp cả lớp hình thành năng lực tư duy sáng tạo và nắm vững tri thức sâu sắc hơn.
d. Tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học
- Giảm thuyết trình của GV, tăng đàm thoại giữa thầy và trò, ưu tiên sử dụng PP đàm thoại nêu van đề Ơrixtic, cho HS được thảo luận, tranh luận.