Cho HS làm bài kiểm tra ngắn để kiêm tra mức độ nhớ và hiểu bài

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học hóa học lớp 10 cơ bản (Trang 38 - 45)

7, ĐÓNG GÓP MỚI CUA ĐÈ TÀI

6. Cho HS làm bài kiểm tra ngắn để kiêm tra mức độ nhớ và hiểu bài

Ở trường phổ thông, thời gian của một tiết học chỉ có 45 phút, không đủ cho HS chuẩn bị nên các bước 1, 2, 3 không thể thực hiện ngay trong một tiết học như quy trình trên mà có thể được thực hiện vào cuối tiết học trước. Điều đó đòi hỏi GV

phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo để tránh ảnh hưởng đến các tiết học khác của

HS. Và cũng do thời gian có hạn nên không thể có nhiều hơn hai tình huống đóng

vai trong một bài lên lớp.

1.3.4. Hạn chế [24], [50], [54]

- Tến thời gian.

- Dễ xa rời thực tế khi đóng “kịch” quá mức.

- HS nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước tập thé, tự ti về năng lực, vốn từ ít, khó

thực hiện vai của mình.

- GV và HS có thể gặp khó khăn ở khâu chuẩn bị cho một bài học có sử dụng PP

đóng vai.

31

- Trong quá trình thảo luận, một số thành viên có thể phản ứng tiêu cực hoặc muốn làm chủ cuộc thảo luận. GV can biết dẫn dắt cuộc thảo luận đi vào chiều sâu vấn dé.

Khó khăn nhiều như vậy nhưng không phải là không thể vượt qua. Những lợi ích tiềm năng của PP này sẽ nhanh chóng cân nặng hơn những khỏ khăn của giai

đoạn chuẩn bị ban đầu.

1.3.5. Van dụng phương pháp đóng vai trong dạy học hóa học [4]

Do PP này ít phô biển ở trường phô thông và cũng là PP tương đối khó đối với HS nên các tinh huống mà GV phải thiết thực, bổ ích, có liên quan đến bài học và

có mục tiêu dạy học rd ràng. Tinh huống đóng vai được xây dựng dựa trên những

kiến thức HS đã có, rõ ràng là GV không thể bắt HS đóng vai về một cái gì đó mà họ không có kiến thức hoặc kiến thức chưa vững.

Dé tiết học đóng vai thành công, GV nên khuyến khích các tình nguyện viên

trong các nhóm chứ không phải phân công hay chỉ định. GV phải giúp HS nhận ra

rằng điển xuất không phải là đe dọa mà là sự phản ứng nhanh nhạy trong một tình

hình xác định, là sự khẳng định bản thân trước tập thể lớp.

GV có thể gợi ý HS sắm các vai gần gũi với mình như người bán sách - người

mua sách, người bán hàng - người mua hàng, giáo viên — học sinh, bác nông

dân,...đến các vai khó hơn như các nhà bảo vệ môi trường, kỹ sư nhà máy xử lý

nước cấp, hay các vai trừu tượng hơn ví dụ như hóa thân thành các nguyên tế hóa

1.4. Thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học hóa học ở

trường THPT

1.4.1. Mục đích điều tra

- Tim hiểu thực trang sử dụng các PP dạy học môn Hóa học ở trường phô

thông.

- Tim hiểu thực trạng sử dụng PP đóng vai trong day học môn Hóa học.

- Rit ra những kết luận cân thiết va tìm hiểu những biện pháp khắc phục khó

khăn, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng PP đóng vai trong dạy học môn Hóa học.

32

PP điêu tra: Dùng phiếu điều tra, phỏng van.

1.4.3. Kết quả điều tra

1.4.3.1, Kết quả từ phiếu diéu tra đối với HS

Tổng số phiếu phát ra là 524 phiếu cho học sinh thuộc 3 trường THPT. Chúng tôi tiễn hành điều tra các nội dung sau:

Bảng 1.2, Kết quả điều tra thực trạng đối với HS

33

+ Phân tích kết quả điều tra:

Câu 1: Về mức độ yêu thích môn Hóa học

Qua bảng số liệu thống kê, chúng tôi nhận thấy:

- Có đến 59.73% HS cảm thấy việc học hóa học “bình thường”, đa số các em không thay thích hay hứng thú gì với môn học.

- Tỉ lệ thích va rất thích không cao. Điều đó đặt ra một nhiệm vụ cấp bách cho các GV Hóa học là làm sao để các em yêu thích môn Hóa học? Có cần đổi mới PPDH

hay không? Có cần thay đổi không khí lớp học sao cho thoải mái mà vẫn thực hiện

được nhiệm vụ học tập,...

Câu 2; Có thé thấy rằng ở trường phổ thông, đa số các em chưa được tiếp xúc và

làm quen với PP đóng vai. Đây là PP giáo dục khá hiệu quả, được áp dụng ở nhiều

nơi trên thé giới vậy mà HS ở Việt Nam lại cảm thấy nó khá xa lạ. Kết hợp với PP phỏng van, chúng tôi đã hỏi ý kiến của một số em HS về hoạt động đóng vai trên

lớp:

Em Phan Bảo Quyên (lớp trưởng lớp 10A12 — Trường THPT An Lạc) cho biết hầu hết giờ Hóa học và các môn khác đều được lên lớp với những kiểu “từ xưa đến giờ vẫn vậy", chứ đóng vai thì em chưa bao giờ được học và tham gia trên lớp cả.

Em Phạm Huỳnh Phương Trinh (lớp 10A11 — Trường THPT An Lạc) chia sẻ

em đã được tiếp xúc hoạt động diễn kịch khi học môn Ngữ văn và môn Giáo dục công dan, chứ môn Hóa thì chưa bao giờ cả. Và em cũng rit nóng lòng mudn biết

đóng vai trong Hóa học có khác gì so với khi em học Ngữ văn hoặc Giáo dục công dân hay không.

Câu 3: Tùy thuộc vào tính cách và năng lực của từng HS mà các em sẽ có cảm nhận

khác nhau khi được nhận vai diễn. Da số các em đều cảm thấy áp lực khi đứng trước lớp trình bày vấn đề. Đối với các HS có học lực khá giỏi, khi đã giải quyết được vấn đẻ đưa ra rồi, các em còn phải tìm cách thể hiện nó sao cho hay, sao cho

hap dẫn, logic. Điều đó tạo áp lực và khó khăn cho các em. Còn với những HS có

học lực kém hơn mà năng động, cá tính thì có thể sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết tình huỗng nhưng khi thẻ hiện trước lớp thì tự tin và thích thú. Và điều quan

34

trong hơn cả là cách tô chức hoạt động đóng vai của GV phải khắc phục được

những khó khăn và phát huy được những ưu thế của HS.

Câu 4, 5: Kết quả khảo sát câu 4 và câu 5 cho thấy sự hảo hứng, thích thú của HS

nếu hoạt động đóng vai được tổ chức, dé cũng xem như là thành công bước đầu của

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

+ PP đàm thoại, trực quan và thuyết trình được các thầy cô thường xuyên sử

dụng khí lên lớp.

35

+ Các PP doi hoi sự năng động, sáng tạo của HS như hoạt động nhóm, trò chơi

hay đóng vai được sử dung ít hoặc không sử dụng trong giảng dạy. Trong đó có thể

thay PP đóng vai có điểm trung bình thấp nhất (0.07), dù có thầy cô có thâm niên công tác lên đến 27 năm.

Qua số liệu khảo sát cho thấy đa số GV đánh giá cao về vai trò của PP đóng vai

trong đạy học, đặc biệt trong quá trình hình thành và rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tự

tin trước đám đông của lứa tuổi mới lớn.

Mặc dù nhận thức được sự cần thiết của PP đóng vai trong dạy học, trong việc hình thành kĩ năng mềm cho HS nhưng trên thực tế thì chưa có hoặc có rất ít GV sử dụng PP đóng vai. Như vậy, hiểu biết của GV mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức, chứ trong thực tế vận dụng và sử dụng thi phan lớn GV được khảo sát không và

chưa sử đụng PP đóng vai trong dạy học.

Câu 2: Thầy (Cô) ít hoặc không sử dụng PP đóng vai vì

Bảng 1.4. Nguyên nhân PP đóng vai ít hoặc không được sử dụng

Mức độ 0 là không đồng ý và 4 là đồng ý nhiều nhất.

Nội đung môn học phức tạp

Học sinh nhút nhát, thụ động, kỹ năng còn kém

36

không chỉ là khó khăn của HS mà cũng là khó khăn của GV. Ở trường THPT An Lạc không có tiết ngoài giờ lên lớp nên những hoạt động như trò chơi, đóng kịch có

lồng ghép nội dung học tập không được tổ chức vì điều kiện thời gian. Hầu hết thời gian các tiết học trên lớp chỉ đủ để các em học và ôn những kiến thức trọng tâm, đáp ứng cho thi cử, vì thé ma HS ngày càng thụ động, kỹ năng kém. Hòa chung vào

xu thé đổi mới giáo dục từ năm 2015, không chi dạy và kiểm tra kiến thức mà phải

đánh mạnh vào kỹ năng và thái độ của HS, như vậy cả GV và nhà giáo dục cần đưa ra những biện pháp cụ thể để khắc phục khó khăn.

Câu 3: Theo Thây (Cô) ý nghĩa của PP đóng vai trong dạy học môn Hóa học

a a =1 =NHIUILIBILIE-A

Liên hệ được kiến thức If luận với thực tiễn cuộc 353

sống

—————--L--L-

Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh 3.37

trong học tập

Như vậy có thể thấy rằng PP đóng vai mang lại rất nhiều tác dụng tích cực đối với HS. Qua kết quả khảo sát ta thấy PP đóng vai sẽ giúp cho HS hình thành thói quen bạo đạn trước đám đông (3.87 điểm). Các ý nghĩa tiếp theo là liên hệ kiến thức lý luận với thực tiễn cuộc sống, gây hứng thú làm cho không khí học tập sôi nổi và

37

phát huy tính tích cực, tự giác của HS. Vậy qua khảo sát, GV cùng đã nhận thấy được nhiều tác dụng tích cực của PP đóng vai nhưng đó chỉ là trên lý thuyết. Dé vận dụng PP này vào dạy học thì đó là cá một quá trình cố gắng và sẽ gặp không ít khó

khăn.

Câu 4, 5. 6:

Bảng 1.6. Đánh giá của GV vẻ PP đóng vai trong dạy học

__ Mộidung | SL | % | SL| % | SL| % |

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học hóa học lớp 10 cơ bản (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)