THIẾT KE BỘ HỌC LIEU HO TRỢ GIÁO VIÊN DẠY HỌC NOI DUNG “PHAN UNG HOÁ HOC” TRONG MÔN KHTN LỚP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Thiết kế bộ học liệu hỗ trợ giáo viên dạy học nội dung "Phản ứng hóa học" trong môn khoa học tự nhiên lớp tám theo định hướng dạy học khám phá (Trang 54 - 65)

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁC HỌC LIỆU ĐÃ ĐƯỢC UNG DỤNG TRONG

CHUONG 2. THIẾT KE BỘ HỌC LIEU HO TRỢ GIÁO VIÊN DẠY HỌC NOI DUNG “PHAN UNG HOÁ HOC” TRONG MÔN KHTN LỚP

TAM THEO ĐỊNH HUONG DHKP

2.1. Khung lí thuyết về mô hình DHKP của đề tài

Về mô hình DHKP, mỗi tác giả đã sử dụng trong nghiên cứu của mình với giai đoạn khác nhau song van đáp ứng đúng được mục tiêu dé ra. Như đã phân tích ở chương 1 vẻ hai mô hình DHKP của Margus Pedaste và Wynne Harlen, kết hợp với các giai đoạn được trién khai trong DHKP đã rút ra từ các nghiên cứu, chúng tôi đề

xuất khung lí thuyết sử dụng cho nghiên cứu của chúng tôi như sau:

Hình 2.1. Chu trình khám phá của tac giá Margus Pedaste (2015) kết hợp với

quan điểm của Wynne Harlen (2013)

Bên cạnh đó, dựa vao các tiêu chí ở các mức độ khác nhau của Baur, kha năng

và thời gian trong quá trình thực hiện thiết ké, chúng tôi xây dựng quy trình DHKP với hai mức độ lả đóng và mở. Cụ thể từng bước như sau:

Giai đoạn 1. Định luưướng

Với DHKP, đây được xem là một giai đoạn kích thích sự quan tâm và to mò

của người học với một đối tượng cụ thê. HS sẽ được GV dẫn đắt bang những hình

thức khác nhau như những tình huống, câu chuyện hoặc một thông tin cụ thể ve một

van đề sẽ được quan tâm.

- Ở mức độ đóng, GV đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn dat HS có thé xác định được một vấn dé. GV có thé đưa một đoạn thông tin về một van dé nào

43

đó hoặc một đoạn video về một hiện tượng dé HS có thê quan sát và đưa ra được những từ khoá chính được dé cập đến.

- Ở mức độ mở, HS là người đưa ra những thông tin hoặc những từ khoá vẻ một chủ đề lớn mà GV đã đẻ cập trước đó. Trong một lớp học, các HS có thẻ cùng nhau đưa ra với nhiều van đề liên quan đến chú dé, vì vậy GV cần phái làm chủ và chốt chung van dé và cũng sẽ dẫn dat HS đẻ vẫn phải dam bảo theo định hướng ban đầu của bài học.

Giai đoạn 2. Đặt câu hỏi, giả thuyết

Với DHKP, đây được xem là một giai đoạn quan trọng nhất. Vì bản chất

DHKP không chi làm HS tự chiếm lĩnh tri thức của môn học ma còn giải quyết van dé một cách độc lập. Ở giai đoạn nay, GV không phải là người tao ra câu hỏi, giả thuyết ma chỉ đóng vai trò giúp HS tự mình đặt câu hỏi khám phá dé tìm hiểu van dé và kiến thức mới. Vi dụ, với nội dung bài học “Phan ứng toa nhiệt - phản ứng thu nhiệt", GV có thé định hướng HS bằng một số video về một số phản ứng hoá học để HS đưa ra được câu hỏi khám phá: “Nhiér độ thay đổi như thé nào trong các phản ứng?”. Hoặc với nội dung bài học “Dinh luật bảo toàn khối lượng", GV có thẻ định hướng HS bằng một số video về phản ứng hoá học sinh ra khí dé HS đưa ra được câu hỏi khám phá “Khoi lượng có thay đổi khi các chất tham gia kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm trong phản ứng hoá học không? ”. Tuy nhiên, GV cần linh hoạt trong giai đoạn này. Đôi với những HS trung bình, yếu, GV có thé đưa ra câu hỏi mẫu nếu HS chưa có khả năng đặt câu hỏi mà có thé dựa vào đó dé khám pha, tim tỏi tri thức

hoặc tự đặt thêm câu hỏi cho riêng mình.

- Ở mức độ đóng, GV đóng vai trò trong việc đặt câu hỏi khám phá và giả thuyết cho HS. Tuy nhiên, với những trường hợp có vải HS vẫn có thê khả năng đặt câu hỏi khám phá mặc dù có thê xảy ra trường hợp câu hỏi khám phá chưa đúng trọng tâm đến mục tiêu bài học ban đầu dé ra. Vì vậy, GV phải có sự linh hoạt và dan dat HS khéo léo dé đáp ứng đúng định hướng ban đầu.

- Ở mức độ mở, HS đóng vai trò quan trọng trong việc đặt câu hỏi khám phá và giả thuyết cho bài học của mình. Tuy nhiên, nhiều HS vẫn có khả năng đi xa vấn đề ban đầu và đặt những câu hỏi mặc dù phù hợp với chủ đề nhưng chưa đáp ứng đúng mục tiêu bài học ban đầu. Vì vậy, GV có thê hỗ trợ dé HS đặt câu hỏi khám phá và giả thuyết phủ hợp với chủ đề và khung kế hoạch bài dạy đã định hướng trước đó.

44

Giai đoạn 3. Kiểm tra giả thuyết

Sau khi hoàn thành giai đoạn 1, HS sẽ được tìm kiếm các nguồn thông tin liên

quan từ GV hoặc những nguồn tư liệu khác như sách, báo vả kê cả tiền hành thí nghiệm để có thẻ trả lời câu hỏi nghiên cứu của mình cho quá trình khám phá. Trong giai đoạn này, HS cần thăm đò theo giả thuyết cho vẫn đề nghiên cứu của mình; liên kết và chọn loc lại giữa kiến thức đã tìm kiếm, tập hợp thông tin và tài liệu liên quan dé trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Day là giai đoạn rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và lựa

chọn tài liệu tham khảo chất lượng vả đáng tin cậy.

- Với mức độ đóng, HS sẽ được GV hướng dẫn các bước thí nghiệm để tiền hanh kiêm chứng giả thuyết đặt ra. Tuy nhiên, với những trường hợp HS có thê dé xuất các bước tiễn hành thí nghiệm, GV van xem xét và định hướng dé HS có thé kiểm tra giả thuyết của mình một cách thành công.

- Với mức độ mở, HS sẽ tự mình đề xuất các bước tiễn hành thí nghiệm với những gợi ý dụng cụ va hoá chat đã được GV chuẩn bị trước đó. Tuy nhiên, dé có thê đảm bảo quy tắc an toàn phòng thí nghiệm và an toàn cho HS, các bước tiền hành thí nghiệm được dé xuất từ HS phải có sự kiểm chứng và đồng ý từ GV. Vì vậy, GV có thé dẫn dat và định hướng theo ý tưởng của HS cho phù hợp và vẫn đảm bao

mục tiêu ban đầu dé ra.

Ngoài ra, với những nội dung khám phá mang tính chất vi mô hoặc những thí nghiệm mang tinh chất nguy hiểm, chúng ta sử dụng những thí nghiệm ảo dé thay thế. Khi đó, trong giai đoạn này, HS có thé quan sát hoặc tiền hành trực tiếp dé có thé nhận liên kết và chọn lọc lại giữa kiến thức đã tìm kiếm dé trả lời cho câu hỏi nghiên

cứu. Đây cũng được xem là giai đoạn rèn luyện kĩ năng thành thạo công nghệ máy

tính cũng như phát trién thêm tư duy tưởng tượng.

Giai đoạn 4. Giải thích dữ liệu

Kết thúc giai đoạn 3, HS đã có day đủ thông tin liên quan về van đề nghiên cứu của minh. Ở giai đoạn nay, HS sẽ tiến hành phân tích các thông tin và liên kết với nhau dé hình thành câu trả lời cho van đề nghiên cứu của mình. Qua đó, HS có tính chủ động hơn trong việc hình thành kiến thức; có cơ hội phát triên kĩ năng phân

tích, suy luận và liên hệ các thông tin với nhau.

fe) giai đoạn nay, ca hai mức độ đóng va mo, HS tham gia thảo luận theo nhóm

dé chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân và những nội dung đã tìm hiểu cho các thành viên

45

khác. Qua đó. các nhóm sẽ tông hợp được kiến thức dé giải quyết cho van đề được đặt ra ở giai đoạn 2. Ngoài ra, ở giai đoạn này, GV có thé hướng dẫn cách thức làm việc nhóm và giúp đỡ HS gặp khó khăn trong quá trình thảo luận. GV có thẻ định hướng cho các nhóm nhằm làm rõ kiến thức trọng tâm cần được hình thành ở HS.

Giai đoạn 5. Kết luận và mở rộng

Đây là giai đoạn làm nảy sinh nhu cau tiếp tục sâu rộng hơn ve chủ đề lớn với chu trình được lặp lại nhiều lần. Sau khi các nhóm đã thảo luận và trình bảy kết quả,

một hoặc hai nhóm sẽ đại diện dé trình bày trước lớp. Các nhóm khác sẽ nhận xét, góp ý và bo sung dé hoàn thiện kiến thức. Qua đó, HS có thé rèn luyện tư duy một cách hệ thông từ việc học hỏi thêm ý kiến của các nhóm khác.

GO giai đoạn này, ca hai mức độ đóng và mở, GV đóng vai trò là người sẽ tông kết và chuân hóa lại kiến thức dé HS tiếp nhận một cách day đủ và chính xác nhất.

Đồng thời, GV sẽ dựa vào kiến thức liên quan đến những gì mà HS đã tìm ra trong giải đoạn trước dé tiếp tục khơi gợi sự tò mò và thích thú liên quan đến van đẻ tiếp theo. Nhờ vay, HS sẽ tiếp tục đặt câu hỏi nghiên cứu dé tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn dé này. Từ đây, một chu trình khám phá lại được bắt dau và tiếp tục diễn ra theo các giai đoạn ở trên. Điều này giúp họ lĩnh hội kiến thức một cách toàn diện

và sâu rộng hơn nữa.

Tuy vào dữ liệu va kha năng của người học, sẽ có những giai đoạn khác nhau

trong một chu kì DHKP. Nếu người học có đủ bằng chứng dé trả lời các câu hỏi được nêu trong giai đoạn 2 hoặc xác nhận/bác bỏ các giả thuyết được xây dựng, thì vẫn có thê chuyên sang giai đoạn 5. Ngược lại, néu việc thu thập dit liệu không thành công, hoặc nếu dữ liệu không đủ, thì người học có thé quay lại giai đoạn 2 dé xem xét lại các câu hỏi và/hoặc giả thuyết của họ vả lặp lại các quy trình thử nghiệm trong giai đoạn 3. Tuy nhiên, lộ trình thực tế mà người học sẽ tuân theo phụ thuộc vào thời gian

làm việc được sử dụng và bồi cánh.

Tom lại, chu trình DHKP tập trung vào việc thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu

cơ bản, xác định cụ thé van đẻ, đưa ra câu hỏi và giả thuyết, lập kế hoạch va tiễn hành thí nghiệm. rút ra kết luận dựa trên bằng chứng, giao tiếp và phản ánh. Việc tô chức

các nhiệm vụ thành năm giai đoạn tạo điều kiện cho người học có thêm trải nghiệm

học tập và đạt được kết quả học tập tối ưu, bất kê khả năng hiện tại của họ, vì nó cho phép nhiều lựa chọn cung cấp hướng dẫn. Hơn nữa, việc tô chức DHKP theo những

giai đoạn này giúp GV biết rõ hơn những khó khăn mà HS gặp phải trong các nhiệm vụ cụ thé, dé từ đó có thẻ điều chỉnh và làm cho các nhiệm vụ hỏi đáp trở nên quen

thuộc hơn với phong cách học tập của HS.

2.2. Định hướng DHKP vào nội dung “Phản ứng hoá học” trong chương trình

giáo dục phổ thông môn KHTN lớp Tám

Nội dung “Phan ứng hoá học thuộc chủ để khoa học “Chất và sự biến đổi của chất" được phân phối dạy ở chương trình môn KHTN lớp Tám với các nội dung chứa

nhiều kiến thức có tiềm năng trong việc phát triển năng lực của HS như đã phân tích ở chương 1. Bên cạnh đó, ở chương trình môn KHTN lớp Tám, HS sẽ được tiếp cận

mạch kiến thức khái niệm mới hoàn toàn về hoá học và gắn liền với thực tiễn. Dựa trên mô hình DHKP theo khung lí thuyết, các mức độ DHKP theo Baur, các yêu cầu cân đạt cũng như cách tiếp cận đề đặt câu hỏi khám phá dựa trên mô hình tam giác Johnstone, chúng tôi dé xuất phương án cải tiễn dé có thê sử dụng các kiến thức nhằm giải quyết vẫn đề trong thực tiễn theo DHKP như sau:

Bang 6. Mét số định hướng DHKP nội dung “Phản ứng hoá hoc”

Nội dung Định hướng DHKP

(Số tiết) Đóng Mở

Biến đôi vật lí và biến đôi

hoá học

(2 tiết)

[- Định hướng: GV đưa ra một sỐ

hiện tượng trong đời sông có sự

biến đôi vật lí và biến đôi hoá học.

- GV đặt câu hỏi khám phá: Làm

sao đê phân biệt được sự biến đôi

vật lí và biển đổi hoá học?

- GV có thể cho HS đặt giả thuyết:

Tói nghĩ rằng nhìn vào những dau hiệu để phân biệt sự biến đối vật lí

và biển đổi hoá học bởi vì chỉ có sự biển đổi hoá học mới sinh ra chất

mới.

47

- Định hướng: GV dan dat dé HS tự đưa ra một số hiện tượng trong đời sống có sự biến đổi vật lí và

biến đôi hoá học.

- HS phát triển câu hỏi khám phá của minh va GV có thé chốt dé chung chủ dé: Làm sao dé phân biệt được sự biến đôi vật lí và biển đôi hoá học?

- HS có thé đặt gia thuyết như sau:

hiệu đề phân biệt sự biến doi vật lí va biên đôi hoá học bởi vì chí cô sự biên đôi hoá học mới sinh ra chất moi.

Phản ứng hoá

học

(2 tiét)

- HS kiểm chứng giả thuyết bằng

việc thực hiện thí nghiệm theo

hướng dẫn của GV:

+ Thí nghiệm 1: xé bia cứng.

+ Thí nghiệm 2: baking soda và

giấm được thé hiện qua bong bóng.

- HS phân tích dir liệu dựa trên những câu hỏi gợi ý của GV.

- Kết luận và mở rộng thêm van dé bằng bằng thí nghiệm “mực tàng hình” đẻ HS phân biệt được sự biến đôi vật lí và biến đôi hoá học.

- Dịnh hướng: GV đưa ra một sô

câu hỏi về ngọn nến đang cháy để thấy được phản ứng hoá học xảy ra (Tinh chất vĩ mô theo mỏ hình Tam

giác Johnstone)

- GV đặt câu hỏi khám phá: Trong

một phản ứng hoá học, chất tham gia và chất sản phẩm có giống

nhau hay không?

- GV có thể cho HS đặt giả thuyết:

Tôi nghĩ rằng nến sẽ biển thành chat lỏng chảy xuống dưới và sinh ra chất mới bởi vì có sự xuất hiện

của khi.

- HS cùng GV kiểm chứng giả thuyết bằng việc thực hiện lắp ghép

48

- HS dự đoán dưới sự gợi ý dụng

cụ của GV và thực hiện thí nghiệm

theo hướng dẫn của GV:

+ Thi nghiệm |: xé bìa cứng.

+ Thí nghiệm 2: baking soda và

giám được thẻ hiện qua bong bóng.

- HS phân tích dir liệu dựa trên những câu hỏi gợi ý của GV.

- Kết luận và mở rộng thêm vấn đề bằng bằng thí nghiệm “myc tàng hình" dé HS phân biệt được sự biến đôi vật lí và biến đổi hoá học.

- Dinh hướng: GV dan dat dé HS

đưa ra một số hiện tượng có sự thay đổi và hình thành chất khác.

- HS phát triển câu hỏi khám phá

của minh và GV có thẻ chốt dé

hoá học, chất tham gia và chất sản

phâm có giống nhau hay không?

- HS có thé đặt giá thuyết; Tỏi nghĩ rằng nên sẽ biển thành chất lỏng chảy xuống dưới và sinh ra chất

moi bởi vi có sự xuất hiện của khí.

- HS kiểm chứng giả thuyết bằng

việc dự đoán và thực hiện lắp ghép

mô hình phân tử hoa học của phan

ứng đốt cháy khí methane (Tink

chất vi mô theo mô hình Tam giác

Johnstone).

- HS phan tích dữ liệu dựa trên

những câu hỏi gợi ý của GV.

- Kết luận và mở rộng thêm van đề bằng quan sát video và dự đoán những dấu hiệu của phản ứng hoá

học.

mô hình phân tử hoá học của phản

ứng đốt cháy khí methane (Tính

chất vi mô theo mô hình Tam giác

Johnstone).

- HS phân tích dữ liệu dựa trên những câu hỏi gợi ý của GV,

- Kết luận và mở rộng thêm van đề bằng quan sát video vả dự đoán những dấu hiệu của phản ứng hoá

học.

Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt

(1 tiét)

- Dinh hướng: GV đưa ra một SỐ

phản ứng hoá học có sự thay đôi

nhiệt độ.

- GV đặt câu hỏi khám phá: Nhiệt

độ thay đổi như thé nào trong các

phản ứng?

- GV có thể cho HS đặt giả thuyết:

Tôi nghĩ rằng trong các phản ứng, nhiệt độ sẽ thay đổi bởi vì sự phá

vỡ liên kết.

- HS cùng GV kiểm chứng giả

thuyết bằng việc thực hiện thí

nghiệm:

+ Thí nghiệm 1: Phán ứng

giữa giảm va baking soda.

+ Thi nghiệm 2: Phan ứng giữa baking soda va calcium chloride.

- HS phan tích dir liệu dựa trên những câu hỏi gợi ý của GV.

49

- Định hướng: GV dân dắt đề HS đưa ra một số phản ứng hoá học có

sự thay đổi nhiệt độ.

- HS phát triển câu hỏi khám phá

và GV có thé chốt dé chung chu đè:

các phản ứng?

- HS có thể đặt giá thuyết: Tôi nghĩ rằng trong các phản ứng, nhiệt độ sẽ thay đổi bởi vì sự phá vỡ liên kẻ.

- HS kiểm chứng giả thuyết bằng

việc dự đoán thí nghiệm thông qua gợi ¥ dung cụ va thực hiện dưới sự

hỗ trợ của GV:

+ Thí nghiệm |: Phản ứng

giữa giấm va baking soda.

+ Thí nghiệm 2: Phan ứng giữa baking soda và calcium chloride.

- HS phân tích dữ liệu dựa trên

những câu hỏi gợi ý của GV.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Thiết kế bộ học liệu hỗ trợ giáo viên dạy học nội dung "Phản ứng hóa học" trong môn khoa học tự nhiên lớp tám theo định hướng dạy học khám phá (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)