GIÁI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TU TẠI VIB - CHI NHANH CHỢ MO

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng VIB chi nhánh Chợ Mơ (Trang 100 - 106)

VIB - CHI NHÁNH CHỢ MƠ

I. GIÁI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TU TẠI VIB - CHI NHANH CHỢ MO

1.Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ

Trong trong công tác thâm định nói chung và đánh giá rủi ro cuả dự án đầu tư nói riêng thì đội ngũ cán bộ chiếm vị trí rất quan trọng. Họ là người trực tiếp

quyết định đến chất lượng thảm định và quản lý rủi ro dự án Vì vậy, để nâng cao

năng lực cán bộ , chuyên viên thâm định thì ngân hàng nên tập trung vào một số vấn

dé cụ thé sau :

Thứ nhất : Ngân hàng nên chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ thâm định

giỏi chuyên môn và có dao đức nghé nghiệp. Dé làm được điều đó, trước hết chi nhánh nên rà soát lại đội ngũ cán bộ thâm định hiện tại, nếu có trường hợp cán bộ nhân viên không đáp ứng được yêu cầu thì sẽ thuyên chuyên sang các bộ phận khác , thay vào các vỊ trí trong do bang các cán bộ có trình độ, tinh than trách nhiệm cao ,

có ý thức tự học tập và rèn luyện.

Thứ hai : Ngân hàng nên tang cường thêm các chính sách ưu đãi, tổ chức

thêm các đợt thi dua trong từng tháng và tong kết khen thưởng kịp thời cho các nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong từng dot. Việc này sẽ

khuyến khích cán bộ ,công nhân viên có thêm tinh thần, động lực phán đấu, sáng

tạo, ý thức tự tìm tòi, học hỏi dé hoàn thiện bản thân, cả về chuyên môn lẫn nghiệp

vụ.

Thứ ba : Đối với các cán bộ nhân viên trẻ, chưa có kinh nghiệm làm việc phong phú thì ngân hàng nên tô chức thêm các lớp nâng cao nghiệp vụ ngắn ngày, các lớp về chuyên môn, tin học, ngoại ngữ . Việc này sẽ giúp giải quyết được tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực về thâm định hiện nay, tạo ra một đội ngũ cán bộ

nhân viên có chuyên môn, nghiệp vụ vững chắc, gắn bó lâu dài với ngân hàng. Bên

cạnh đó, bộ phận nhân sự cần phải có các chính sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài, hoặc có thé mời đội ngũ chuyên gia giỏi trong nước hoặc nước ngoài làm cô vấn

hoặc cộng tác viên với chi nhánh.

Thứ tư : Dé đảm bảo kiến thức chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên luôn đáp ứng được yêu cầu về công việc thì ngân hàng nên tổ chức các chương

trình, lớp học đào tạo và đào tạo lại . Nên chọn các chuyên đề học tập đa dạng, bat

kịp với xu hướng thị trường như : chuyên dé quan trị rủi ro tài chính doanh nghiệp ;

chuyên dé thâm định các phương án vay von va trả nợ vôn vay ; chuyên dé về tinh

93

thanh khoản và hiệu quả của dự án;... Tuy nhiên dé đảm bảo hiệu quả cũng như tiến độ công việc hiện tại thì các lớp học này nên có kiêm tra, đánh giá kết quả cụ thê và được tô chức vào khoảng thời gian đầu năm( vì đây là khoảng thời gian ít công việc nhất trong năm ) Ngoài ra, đối với các cán bộ thâm định có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, thành tích xuất sắc thì ngân hàng nên cử họ ra nước ngoài, theo học những khóa đào tạo chuyên ngành về thâm định dự án.

2.Hoàn thiện hệ thống thông tin KH và dự án đầu tư

Dé hoàn thiện hệ thống thông tin KH và dự án đầu tư thì trước hết cán bộ

thâm định nên thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau ( kế cả thông tin ngược) dé cùng phân tích, đánh giá. Các nguồn thông tin cần phải thu thập có thé đến từ hai nguồn là điều tra trực tiếp và thông tin do thu thập từ bên ngoài. Sauk hi có được một số lượng thông tin khá đầy đủ về dự án , cán bộ thâm định sẽ tiến hành đánh giá, từ đó đưa ra những kết luận thầm định rủi ro dự án đầu tư một cách khách quan, toàn diện và tông quát về dự án.

Thông tin do điều tra trực tiếp là nguồn thông tin xuất phát từ báo cáo, hồ sơ vay vốn do KH xây dựng nên thường có nhiều thiếu sót. KH thường chỉ nêu thông tin có lợi và giấu những thông tin bat lợi cho hồ sơ vay vốn của mình. Do đó, cán bộ

thâm định chi có thé tìm ra được những thông tin bất lợi đó thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp với KH. Do cuộc phỏng vấn có tính chất linh hoạt nên cán bộ thâm định có thé tìm ra những thông tin thiếu sót mà KH không dé cập trong hồ sơ vay von, hay những thông tin không chính xác dé có biện pháp xử lý kip thời.

Tuy nhiên cán bộ thâm định nên chuân bị san một danh sách chỉ tiết, bao gồm tất cả những câu hỏi chưa được trả lời về tình hình tài chính của KH trước khi tiếp xúc với KH. Bên cạnh đó, cán bộ quan hệ KH phải là người đủ khéo léo dé có thê hướng người được hỏi trả lời câu hỏi đúng theo ý mình, theo đó tìm hiểu được những thông tin mà mình cần thu thập. Sau đó, cần nhanh chóng tông hợp lại và phân tích tất cả các thông tin có được để đưa ra đánh giá đúng về tình hình của KH.

Ngoài thông tin thu thập trực tiếp từ phỏng vấn với KH, cán bộ thâm định có

thé lay thông tin từ các nguồn bên ngoài như : thông tin từ các các cơ quan thuế, thông tin từ báo chí, truyền thông ; ...Đây đều là các nguồn thông tin được cung cấp hàng ngày và có giá tri với công tác thẩm định ; đặc biệt là thông tin từ các công ty

kế toán, kiểm toán ( báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đói ké toán;...)

. Vì đó là nguôn số liệu khá chính xác cho cán bộ thâm định cái nhìn tông quan về

94

khả năng tài chính của KH trong việc vay vốn và trả nợ, cũng như khả năng phát

trién trong tương lai.

Ngoài việc tự mình thu thập thông tin thì giữa các cán bộ thâm định nên có

sự trao đôi, phối hợp và cập nhập thông tin dé có thể đánh giá chính xác xu hướng đầu tư của thị trường, dự đoán những rủi ro có thể xảy ra, từ đó đưa ra những kết luận thâm định chính xác, phù hợp với thực tế thị trường và tình hình của doanh

nghiệp.

3.Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn

Một trong các bước quan trọng trong quá trình quản lý khoản vay và là một

bước nhằm đảm bảo xem KH sử dụng vốn vay đúng với thỏa thuận trong hợp đồng hay không là kiểm tra. Có vai trò quan trọng như thế , nhưng hiện nay việc này lại chỉ được thực hiện cho có, nhằm hợp thức hóa hồ sơ tín dụng mà không được thực hiện một cách triệt dé. Thông thường, khi kiểm tra, giám sát các khoản vay cán bộ thâm định sẽ kiểm tra trước , trong và sau khi cho KH vay von.

Trong hoạt động kiểm tra trước khi cho vay thì cán bộ thảm định sẽ kiêm tra các điều kiện vay von của KH như : hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay von,...

Kiểm tra trong khi cho vay : Cán bộ thâm định thực hiện hoạt động này dựa

trên các hóa đơn tài chính, hợp đồng kinh tế ,... của doanh nghiệp . Mục đích là

đảm bảo rằng khoản vay được cho vay đúng đối tượng và đúng nhu cầu của KH.

Kiểm tra sau khi cho vay : Dé kiểm tra, giám sát xem KH có sử dụng khoản

vay đúng mục đích cho vay được ghi trên hợp đồng hay không thì cán bộ thâm định

sẽ tiến hành hoạt động kiểm tra sau khi cho vay. Trong trường hợp, phát hiện KH sử dụng vốn sai mục đích thì cán bộ thâm định cần đưa ra biện pháp xử ký kip thời như nhắc nhở KH nếu lan đầu vi phạm hoặc thu hồi vốn vay néu người đi vay vẫn tiếp

tục tái phạm lần hai. Đề tránh việc người đi vay ký hợp đồng và hóa đơn không nhằm mục đích chuyên tiền vào tài khoản của người thụ hưởng, sau đó rút tiền mặt không có tài sản thực tế thì cán bộ thầm định thường sẽ kiêm tra thực tế tài sản sau

khi cho vay.

Ngoài việc kiêm tra trước, trong và sau khi cho vay thì cán bộ thâm định phải thường xuyên kiêm tra định kỳ hoặc đột xuất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của KH. Việc kiểm tra này sẽ giúp cho cán bộ thâm định đánh giá chính xác

được hoạt động kinh doanh của KH, tránh trường hợp KH bố trí đói phó với sự 95

kiểm tra định kỳ từ Ngân hàng. Bên cạnh đó, với trường hợp KH là doanh nghiệp vay von lần đâu hay là cá nhân vay một số tiền lớn thì đều phải được Hội đồng tín

dụng thông qua. Từ đó, ngân hàng sẽ lựa chọn các KH có khả năng kinh doanh và

tài chính dé hạn chế rủi ro trong quá trình vay von.

4.Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ vì đây là nhiệm vụ rất quan trọng để đảm bảo chất lượng đánh giá rủi ro. Cán bộ thâm định thực hiện hoạt động này nhằm mục đích phát hiện ra những sai sót trong quá trình quản lý rủi ro dự án vay vốn , từ đó đề ra biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra , ngân hàng cần thực hiện một số việc như : “ Cần rà soát toàn bộ quy trình đánh giá rủi ro trong thâm định dự án dé sửa đồi, bồ sung hoặc xây mới cho phù hợp, trong đó đặc biệt

chú ý các lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn rủi ro cao ; Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo đúng các quy định hiện hành ; Trién khai xếp hạn tín dụng

đối vơi KH ; Phân loại thị trường để đưa ra hạn mức tín dụng phù hợp, chú trọng đầu tư công nghiệp và hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao hiệu quả và đảm

bảo an toàn , bảo mât ; Thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn bảo mật hệ

thống công nghệ thông tin theo quy định của NHNN”. Nếu cán bộ thâm định thực hiện tốt công tác kiểm tra , giám sát thì sẽ tao động lực cho cán bộ tuân thủ đầy đủ, nghiêm túc các quy trình, quy chế nghiệp vụ , đảm bảo cho hoạt động kinh doanh

của NH an toàn và hiéu quả.

5.Hoan thiện nội dung và phương pháp đánh giá rủi ro

Để hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro, NH cần có những quy định cụ thé, thống nhất trong toàn hệ thống về các nội dung và phương pháp đánh giá rủi ro.

Tuy nhiên, những quy định này cũng nên linh hoạt , nghĩa là dựa trên tính tùy chất,

quy mô, mức độ phức tạp của dự án dé lua chọn các phương thức thâm định thích hợp. Bên cạnh đó, chỉ nhánh nên áp dụng nhiều phương pháp định tính khác trong

đánh giá rủi ro như phương pháp ma trận SWOT, mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

của Porter,...Phương pháp cham điểm tin dung cũng cần thường xuyên cập nhập các

chỉ tiêu dé phù hợp với sự thay đổi không ngừng của nén kinh tế và thị trường. Cu thê :

Vẻ phương pháp định tinh, dé đưa ra đánh giá rủi ro, chi nhánh có thé sử

dụng mô hình SWOT. Bằng việc phân tích tình hình trong và ngoài của dự án, cán

bộ có thê đưa ra những đánh giá về mặt mạnh, yêu, cơ hội và thách thức đôi với dự

96

án dau tư, từ đó nhận diện được các rủi ro có thé xảy ra và có biện pháp phòng ngừa

phù hợp.

Về phương pháp định lượng, phân tích độ nhạy của dự án đang được sử dụng phô biến nhất. Tuy nhiên khi phân tích độ nhạy của dự án , cán bộ thầm định cần đưa ra nhiều hơn một gia tri mà giá tri nay ảnh hưởng tới dự án có khả năng thay đôi đề việc đánh giá rủi ro toàn diện hơn. Đặc biệt cần đánh giá dự án trong trường

hợp có sự thay đôi của hai hoặc ba yếu tố cùng một lúc đề có được đánh giá chuẩn

xác nhất. Đôí với các dự án có quy mô lớn và phức tạp, chịu ảnh hưởng của yếu tố có biến động bat thường thì nên tiền hành cả tình hình tình huống và mô phỏng.

Về phương pháp cham điểm xép hạng KH, chi nhánh cần hoàn thiện hơn nua

trong việc cho diém KH dựa trên nhiều tiêu thức về mặt tài chính, pháp lý, quy mô hoạt động. Xếp hạng KH theo hệ thống này cũng cần được hoàn thiện hơn bởi nó tồn tại một số hạn ché khiến cho quá trình này chưa được chính xác.Khi cộng điểm tô hợp, chi nhánh nên áp dụng trọng số đối với điểm chỉ tiêu tài chính và phi tài

chính , trọng số này có thê thay đôi đối với báo cáo tài chính đã được kiểm toán và không kiêm toán. Ví dụ:

Bảng 30 : Ví dụ về áp dụng trọng số đối với các chỉ tiêu tài chính tại chi nhánh

Thông tin tài chính không | Thông tin tài chính đã

được kiêm toán được kiêm toán

Các chỉ tiêu phi tài chính | 56% | 48%

Các chi tiêu tài chính 44% | 52%

Nguôn : Báo cáo tong kết của bộ phận tài chính, ké toán.

Ngoài ra, cán bộ thâm định cũng có thê sử dụng phương pháp sử dụng mô hình chung kết định lượng đề đánh giá rủi ro của CĐT và rủi ro của dự án vay vốn.

Mô hình này có những đặc điểm như kỹ thuật đánh giá không phức tạp , đồng thời

có thê cho kết quả tông quát toàn diện các yếu tố rủi ro trong thâm định dự án. Kết quả này biểu hiện bằng con số định lượng, giúp cho việc ra quyết định rõ ràng hơn

so với thang điểm chuẩn định trước.

Hoàn thiện nội dung đánh giá rủi ro qua 2 nội dung đánh giá rủi ro kế

hoạch vay vốn va dự án vay von. NH có thé dựa vào năng lực quản lý doanh nghiệp của Ban giám đốc điều hành ; hình ảnh, vị trí, uy tín của DN trên thị trường,... dé đánh giá định tính về kế hoạch vay vốn.

NH phải chú trọng hơn đến các nội dung đánh giá về khía cạnh kỹ thuật, môi

97

trường kinh tế vĩ mô, tác động đến môi trường,..Có thê tham khảo thêm ý kiến của các nhà chuyên môn hoặc dé xuất thuê tư van trong các lĩnh vực phức tạp mà cán bộ thâm định chưa am hiéu.

Với nội dung đánh giá rủi ro tài chính, cán bộ thâm định cần can trọng trong việc xác định lại những yếu to doanh thu hoặc chi phí. Cán bộ thâm định đánh giá rủi ro không được quá phụ thuộc vào số liệu mà KH cung cấp , cần đứng vai trò độc lập trong việc đánh giá rủi ro những số liệu này , thường xuyên cập nhập thông tin thị trường, các quy định của Nhà nước đối với vấn đề liên quan đến dự án.

Khi tính toán dòng tiền của dự án, cán bộ thâm định cũng cần tính đến các yêu tố lạm phát hay trượt giá. Những yếu tổ này rất có thé sẽ xảy ra, và khi đó nó có thé gây ảnh hưởng tiêu cực đến dự án.

Chi nhánh cần hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong thâm định dự án. Việc này sẽ là cơ sở đề so sánh, đối chiếu, từ đó phân tích , đánh giá rủi ro và rút ra kết luận về tính khả thi của dự án.

6.Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro

Theo cách tổ chức hiện nay của NH thì chưa có sự chuyên môn hóa trong công tác đánh giá rủi ro. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng công tác đánh giá rủi

ro. Tăng cường hơn nữa vai trò điều hành, quản lý của hội sở chính; Thực hiện tốt vai trò tham mưu quản lý , điều hành thông qua việc xây dựng, ban hành cơ ché, chính sách , quy định, hướng dẫn rõ ràng thay vì thực hiện chức năng xử lý từng

trường hợp cụ thê;...

NH cần cụ thê các bước đánh giá theo từng lĩnh vực, ngành nghề và quy mô

dự án, tránh tình trạng chung chung dẫn đến đánh giá thiếu sót.

Phân chia rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận tham gia vào , giảm bớt trách nhiệm của cán bộ thâm định , phân chia công việc một cách hợp lý , tránh tình trạng một cán bộ phải làm quá nhiều việc. Nếu thực hiện được việc này sẽ

giúp công tác đánh giá rủi ro được nhanh chóng , hiệu quả hơn, giảm bớt áp lực cho

cán bộ thực hiện, đồng thời tang tính khách quan trong việc đánh giá , tránh tinh trạng cán bộ thâm định cầu kết với KH

7.Đảm bảo tính độc lập trong công tác đánh giá rủi ro dự án

Tránh sự can thiệp sâu của các cơ quan quản lý Nhà nước vào hoạt động

chuyên môn của các đơn vị sản xuất -kinh doanh ; Nêu cao vai trò tham mưu của NH cho cấp Ủy, Chính quyền dia phương trong quá trình xây dựng, thâm định và

98

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng VIB chi nhánh Chợ Mơ (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)