1,43 0,87 5
(3/1) b , : a2
Nguôn: Tài liệu phòng BHCN
43
Số liệu từ bảng 2.7 cho thấy công tác bồi thường của PVI Hà Thành khá tốt.
So sánh giữa hai chỉ tiêu số vụ khiếu nại đòi bồi thường và số vụ bồi thường thực tế không có khoảng cách lớn, điều này chứng tỏ PVI Hà Thành chú trọng vào khâu bồi thường, không dé cho khách hàng gặp thiệt hại. Mặc dù số vụ bồi thường từ 351 vụ vào năm 2017 lên 570 vụ vào năm 2019 tương ứng tăng 62%, các số liệu này hoàn toàn bình thường vì số lượng khách hàng của công ty cũng luôn tăng lên qua các năm nên xác suất gặp phải rủi ro cũng tăng lêm. Theo đó, số lượng bồi thường thực tế cũng tăng liên tục qua các năm, với số lượng tăng lên vào năm 2018 và 2019 lần lượt là 109 vụ va 113 vụ. Ngược lại, số vụ khiếu nại đòi bồi thường tồn đọng liên tục giảm qua các năm. Nếu như năm 2017 số vụ tồn đọng là
5 vụ thì những năm tiếp theo số vụ đòi bồi thường tồn đọng giảm lần lượt còn 4 và 2 vụ. Lý do mà số vụ tồn đọng giảm là do công ty đã làm tốt công tác giám định bồi thường.
Tỷ lệ giải quyết bồi thường cao và liên tục tăng qua các năm, xấp xi dat 99% trong suốt thời kỳ từ 2017 đến 2019. Tỷ lệ giải quyết bồi thường cao và tỷ lệ số vụ còn tồn đọng thấp, liên tục giảm thể hiểm công tác bồi thường của PVI Hà Thành thực hiện tốt, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.
Bảng 2.8. Tình hình bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm con người tại PVI Hà
Thành
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2017 | Năm 2018 Năm 2019
1. Doanh thu Triệu đồng 3.233 4.916 6.603 2. Số tiền bồi oo,
/ Triệu đồng 1.196 1.966 2.773 thường
3. Số vụ bồi
: . Vụ 346 455 568
thường thực tê
4. Sô tiên bôi
thường trung Triệu đồng 3,46 4,32 4,88
binh (4=2/3)
5. Tỷ lệ bồi
` % 37 40 42
thường (5=2/1)
Nguồn: Phòng tong hợp PVI Hà Thành
44
Từ bảng trên, có thể nhận thấy rõ ràng rằng tương tự như doanh thu, số tiền bồi thường từ nghiệp vụ bảo hiểm con người tại PVI Hà Thành cũng có xu hướng tăng theo từng năm. Đáng chú ý rằng, tốc độ tăng trưởng của tình hình chỉ trả bồi thường các năm lại cao hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Cụ thể, số tiền bồi thường vào năm 2018 tăng 55,6%, còn về doanh thu chỉ tăng 43,9%; với năm 2019 thì các tỷ lệ này tương ứng là 28,1% và 22%. Đây là chỉ số nguy hiểm với PVI Hà Thành khi tỷ lệ bồi thường của công ty vẫn đang ở mức cao và chưa có biện pháp tốt để giải quyết vấn đề này trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm
2019.
Bên cạnh đó, đáng chú ý khi số tiền bồi thường trung bình mỗi vụ lại tăng qua từng năm. Điều này thể hiện rằng, nhu cầu khám chữa bệnh của khách hàng
tại các bệnh viện, cơ sở y tế có xu hướng tăng, mặt khác tỷ lệ yêu cầu chi bồi
thường với số tiền cao ngày càng gia tăng khi người dân mắc phải nhiều loại bệnh lý nghiêm trọng hơn. Nguyên nhân có thể dẫn đến tình trang này là do đời sông công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng tác động xấu đến môi trường sống và sức khỏe của người dân. Nếu chỉ số này không được kiểm soát thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến tỉnh hình hoạt động kinh doanh của PVI nói riêng và các công ty bảo hiểm nói chung.
2.2.3 Công tác đề phòng nghiệp vu bảo hiểm sức khỏe tại công ty bao hiểm PVI Hà Thành
Một số biện pháp đề phòng hạn chế tốn thất
Đề phòng, hạn chế tổn thất là một khâu rất quan trọng có tác động rất lơn tới doanh thu và lợi nhuận của tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm. Để đề phòng hạn chế tốn thất cho nghiệp vu Bảo hiểm sức khỏe, các cán bộ của phòng BHCN đã
thực hiện các biện pháp sau đây:
Nghiêm túc, cần trọng và có trách nhiệm trong quá trình khai thác, đặc biệt là khâu thu thập, phân tích thông tin khách hàng, điều tra rủi ro. Vì từ bước này có thể xác nhận được những rủi ro mà khách hang có thé gặp phải từ đó có thé từ chối bảo hiểm với những rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải, từ đó từ chối bảo hiểm với những trường hợp có nguy cơ rủi ro cao đồng thời có thể tư vấn các biện pháp phòng tránh rủi ro có thể xảy ra cho khách hàng, có được biện pháp dự
phòng thích hợp cho công ty; như vậy sẽ giảm bớt được rủi ro,giảm bớt được tổn
thất cho cả khách hàng và công ty.
Khi khách hàng ký hợp đồng bảo hiểm, cán bộ của công ty có trách nhiệm
45
tư vấn những biện pháp đề phòng và hạn chế cho khách hàng, đặc biệt là những trường hợp người được bảo hiểm làm việc trong những ngành nghề có nguy cơ rủi
ro cao dẫn đến tốn thất.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, công ty sẽ có cán bộ đến kiểm tra định kỳ mức độ an toàn lao động ở những nơi mà người được bảo hiểm làm việc để kịp
thời nhận định tình hình, đưa ra những biện pháp quản lý rủi ro.
Số tiền dự phòng nghiệp vụ của công ty và sự tăng giảm dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của cả công ty tăng qua các năm cũng là một biện pháp mà công ty thực hiện để đề phòng và hạn chế tốn thất trong cả công ty và nghiệp vụ bảo hiểm sức
khỏe nói riêng.
Công ty còn thực hiện chi cho hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất cho nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe trong đó bao gồm những chỉ phí cho việc hỗ trợ khách hàng thực hiện đề phòng và hạn chế tổn that, chi khen thưởng cho những cán bộ, các văn phòng đại diện thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tốn thất nhằm khuyến khích cả cán bộ bảo hiểm và khách hàng có trách nhiệm hơn trong
công tác này.
Tình hình đề phòng và hạn chế tốn thất của phòng BHCN được trình bay
trong bảng dưới đây:
Bang 2.9 Tình hình đề phòng va hạn chế tốn thất so với tổng chi của PVI Hà
Thành giai đoạn 2017 — 2019
PVT: triệu dong
STT Chi tiéu Don vi 2017 2018 2019
Chi dé phong va ;
1 - Triệu đông | 8.885,4 7.312,6 8.826,7 han ché ton that
2 Doanh thu Triệu đồng | 89.771 119.292 141.68 Tỷ lệ chi dé phon
3 J prong % 7,67 6,13 6,23
va han ché tén that
(Nguén: Công ty Bảo hiểm PVI Hà Thanh)
46