LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT PHÁP

Một phần của tài liệu đề thi luật so sánh (Trang 93 - 98)

- Nước Pháp không có hệ thống pháp luật thống nhất.

- Có rất nhiều loại luật và hệ thống pháp luật khác nhau cùng được áp dụng ở Pháp;

1.1 Tình hình pháp luật

- Không giống như pháp luật Anh đi lên bằng con đường nội tại, pháp luật Pháp chịu ảnh hưởng nhiều từ Luật La Mã.

- Thời kỳ này, nước Pháp tồn tại 02 loại pháp luật chủ yếu: luật La Mã và luật tập quán của các bộ lạc.

- Mặc dù tồn tại rất nhiều luật mang tính địa phương nhưng vẫn có thể phân chia pháp luật thời kỳ này thành 02 vùng.

Trang

+ Ở miền Nam (vùng pháp luật thành văn): luật La Mã là nguồn luật thành văn quan trọng được áp dụng để giải quyết các vụ việc và cũng được sử dụng để bổ sung những chỗ trống của pháp luật các vùng.

+ Ở miền Bắc (Vùng pháp luật tập quán): luật tập quán là nguồn luật chính được chính quyền phong kiến thừa nhận. Ngay từ buổi đầu, các tập quán đã được ghi chép (mang tính tự phát bởi cá nhân nên không có giá trị bắt buộc, không tạo ra tính tin cậy cao). Từ XIV, tập quán được hệ thống hóa một cách chính thức bởi chính quyền, những thiếu sót của tập quán được bổ sung bằng các nguyên tắc của luật La Mã => không phủ nhận sự ảnh hưởng nhất định của Luật La Mã đối với pháp luật miền Bắc.

- Bên cạnh 2 nguồn luật mang tính địa phương là Luật La Mã và luật tập quán, nước Pháp còn có một số nguồn luật có phạm vi áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ nước Pháp (Luật Giaó hội và Luật do Nhà vua ban hành).

 Luật giáo hội

Chủ yếu trong lĩnh vực hôn nhân và thừa kế.

 Luật nhà vua

- Luật của nhà vua bao gồm 2 loại: các sắc lệnh do nhà vua ban hành và các bản án do được tuyên bởi Nghị viện của Nhà vua

+ Các sắc lệnh do Nhà vua ban hành chủ yếu trong lĩnh vực tố tụng dân sự và tố tụng hình sự.

Luật nội dung vẫn do chính quyền địa phương ban hành.

+ Thẩm phán của Tòa án nhà vua thường có thói quen áp ụng phán quyết có trước đó vì họ không buộc phải giải thích luật áp dụng theo từng câu chữ.

1.2 Đặc trưng pháp luật

a) Chưa có hệ thống pháp luật thống nhất

- Tồn tại nhiều nguồn luật khác nhau với phạm vì áp dụng theo lãnh thổ không giống nhau;

Trang

- Hệ thống tòa án không thống nhất: tòa án của lãnh địa (áp dụng luật lãnh địa), tòa án của Giaó hội (áp dụng luật Giaó hội), tòa án của nhà vua (áp dụng luật nhà vua)

- Vì tồn tại quá nhiều nguồn luật nên thẩm phán luôn phải đối mặt với vấn đề lựa chọn luật phù hợp để giải quyết vụ việc = > các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật đặc biệt phát triển.

b) Pháp luật mang bản chất phong kiến

- Man tính bất bình đẳng: quý tộc, tăng lữ, bình dân;

- Pháp luật mang tính gia trưởng: tập trung quyền lực gia đình vào tay người chồng.

- Bảo vệ cao chế độ sở hữu phong kiến.

1.3 Thành quả

- Thừa nhận và duy trì vai trò ảnh hưởng của Luật La Mã=> ảnh hưởng đến luật tư giai đoạn sau CM;

- Hệ thống các nguyên tắc giải quyêt xung đột pháp luật được hình thành;

- Hoạt động biên soạn, tập hợp tập quán- nền móng và bước chuẩn bị cho việc hoàn thiện hoạt động pháp điển hóa pháp luật giai đoạn về sau.

KL: mặc dù chưa có hệ thống pháp luật chung, nhưng đã tạo ra những nguyên tắc và nền tảng cho việc hình thành hệ thống pháp luật các giai đoạn sau.

2) Giai đoạn chuyển tiếp (1789- 11804)

Gọi là giai đoạn chuyển tiếp vì giai đoạn này HTPL chung cho toàn bộ nước Pháp chưa ra dời nhưng đã tạo ra những nguyên tắc và nền tảng cho giai đoạn về sau (Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789)

2.1 Tình hình pháp luật

Trang

a) Thành tựu đầu tiên và rực rỡ nhất thời kỳ này chính là việc cho ra đời bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789

- Nội dung (17 Điều) xoay quanh 03 nội dung chủ yếu: chủ quyền của nhân dân, quyền con người trong xã hội, nguyên tắc tam quyền phân lập;

- Bản tuyên ngôn đã đưa ra 03 nguyên tắc cơ bản:

+ Tự do + Bình đẳng

+ Pháp luật chỉ có thể được ban hành bởi nhà nước - Gía trị

+ BTN là văn kiện lịch sử ghi nhân giá trị của CMTS, thể hiện tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản;

+Chứa đựng những nguyên tắc nền tảng cho PLDS và HS + Đặt nền móng cho sự ra đời ngành luật mới là Luật HP

=> Không chỉ định ra các nguyên tắc cơ bản cho HP và pháp luật Pháp mà còn nhiều quốc gia khác.

b) Các bản Hiến pháp

- HP liên tục bị thay đổi bởi tranh giành quyền lực giữa 02 phe phái (Giacôbanh và Girôngđanh): 1791; 1793; 1795 (03 lần thay đổi HP trong 05 năm). Năm 1799, Napoleon lên nắm quyền và lập tức ban hành Hiến pháp mới thay thế cho Hiến pháp 1795

- Nhìn chung, các bản HP đểu thể hiện được tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn.

2.2 Đặc trưng của PL

Trang

Thể hiện trong chính các nguyen tắc được tạo ra bởi TNNQVDQ => là nền tảng cho việc xóa bỏ những bất cập của pháp luật phong kiến giai đoạn trước đó và xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất ở giai đoạn sau.

2.3 Thành quả

Xóa bỏ PLPK và đặt nền móng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền và dân chủ đầu tiên ở CÂ bằng việc cho ra đời BTN

3) Giai đoạn sau Cách mạng Tư sản (1804- nay)

Đánh dấu bằng sự kiện 1799 Napoleon lên nắm quyền đồng thời tiến hành thay đổi HP. Năm 1804 lên làm Hoàng đế nước Pháp.

3.1 Tình hình pháp luật

- Năm 1804 Bộ Luật Dân sự ra đời;

- Sau BLDS hàng loạt BL khác được ban hành: BL TTDS (1806); BL TM (1807); BL TTHS (1808) và BLHS (1810);..

- Trật tự phân cấp các nguồn luật được xác định rõ ràng: HP là đạo luật tối cao, luật do NV ban hành không được trái HP, văn bản dưới luật phải phù hợp với luật. Nghiêm cấm các thẩm phản tạo ra án lệ.

- Trong hệ thống pháp luật Pháp có sự tồn tại của Luật Liên minh Châu Âu bao gồm cả luật thành văn và bất thành văn. Trong đó, luật của Liêm minh có giá trị cao hơn luật của các thành viên. Do đó không thể phủ nhận sự tồn tại của án lệ trong hệ thống pháp luật của nước Pháp.

3.2 Đặc trưng của PL - Tính pháp điển hóa cao;

- Tính kế thừa :

Trang

- Tính toàn diện.

3.3 Thành quả

Tiến hành được công cuộc PĐH toàn diện, tạo ra được HTPL thống nhất có hiệu lực trên phạm vi toàn lãnh thổ.

Một phần của tài liệu đề thi luật so sánh (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(601 trang)
w