NGHỀ LUẬT VÀ ĐÀO TẠO LUẬT TẠI PHÁP

Một phần của tài liệu đề thi luật so sánh (Trang 109 - 115)

Pháp là một một nước ảnh hưởng từ luật La Mã, coi trọng hình thức pháp luật thành văn và trải qua quá trình lịch sử lâu dài, Pháp đã xây dựng cho mình một hệ thống nghề luật đa dạng bậc nhất trên thế giới.

Nghề luật của Pháp bao gồm: nghề luật sư bào chữa, luật sư đại diện (đại diện cho đương sự trước tòa), tư vấn pháp lý ( soạn thảo văn bản ký tự), luật sư tại Hội đồng Nhà nước và Tòa Phá án (các luật sư này giữ độc quyền trong việc đại diện và trợ giúp đương sự trước các tòa án cấp cao), thừa phát lại (được giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định của tòa án), công chứng viên (được giao thẩm quyền soạn thảo các văn bản, có giá trị xác thực và có giá trị thi hành), quản trị viên tư pháp ( có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp mắc nợ khi tiến hành thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp)..

Mặc dù đa dạng, nghề luật của Pháp có thể khái quát ở một số những đặc trưng sau:

Trang

─ Thứ nhất, cùng với xu hướng xây dựng một xã hội hiện đại, thì các nghề tư pháp ở Pháp có thể nói là đã đạt đến một trình độ xã hội hóa cao độ.

─ Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm trên, nên quản lý nhà nước đối với các chức danh tư pháp được thực hiện dưới những hình thức hết sức mềm dẻo.

Tuy vậy, việc quản lý này chủ yếu được thực hiện ở tầm vĩ mô, chú trọng vào hậu kiểm, đảm bảo tránh sự can thiệp của các cơ quan quản lý vào hoạt động chuyên môn nghề nghiệp của các nghề tư pháp;

─ Thứ ba, cùng với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế-xã hội, khoa học-kỹ thuật, diễn biến phức tạp của tội phạm và những tranh chấp dân sự, thì yêu cầu chuyên môn hóa cao độ đối với các nghề tư pháp ngày càng được coi trọng.

─ Thứ tư, đi liền với chuyên môn, nghiệp vụ là những đòi hỏi khắt khe về đạo đức nghề nghiệp.

1. Nghề thẩm phán

─ Thuật ngữ “thẩm phán” ở Cộng hòa Pháp được hiểu bao gồm thẩm phán xét xử và thẩm phán công tố (công tố viên).

─ Có hai quy trình đào tạo và tuyển dụng khác nhau đối với thẩm phán của mỗi hệ thống.

2. Luật sư:

Hiện nay, ở Pháp không còn sự phân biệt giữa luật sư tư vấn và luật sư bào chữa như trước.

2.1 Các phương thức trở thành luật sư

Có 3 phương thức gia nhập nghề luật sư : văn bằng, thi tuyển bên ngoài và phương thức hành nghề của luật sư nước ngoài.

3. Công chứng viên:

Công chứng viên có nhiệm vụ soạn thảo và chứng thực các văn bản pháp lý có hiệu lực thi hành.

Họ giữ vai trò là người phòng ngừa tranh chấp, nội dung các văn bản đã chứng thực có giá trị

Trang

chứng cứ. Như vậy, công chứng viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống pháp luật, trong lĩnh vực tài sản và luật kinh doanh.

4. Nghề thừa phát lại (Chấp hành viên)

Ở Pháp, quy chế của thừa phát lại cũng gần giống với quy chế của công chứng viên, vì thừa phát lại vừa là ủy viên tư pháp, lại vừa là người hành nghề độc lập. Hai chức năng này của thừa phát lại kết hợp hài hoà với nhau để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong công tác thi hành án dân sự.

5. Quản trị viên tư pháp và ủy nhiệm viên tư pháp

Đạo luật năm 1985 đã định nghĩa thế nào là quản trị viên tư pháp. Theo đó “quản trị viên tư pháp” là những người được ủy quyền theo quyết định của tòa án quản lý tài sản của người khác hoặc thực hiện các chức năng trợ giúp, giám sát việc quản lý các tài sản đó.

I- CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀN ÁN

(House of Lords) (Priry Council)

Tòa Gia Đình Tòa Phúc Thẩm (Court of Appeal)

Tòa Nhà Vua (Crown Court)

Tòa Tối Thượng (High Court of Justice)

Tòa Nữ Hoàng (Queen’s Bench Division)

Thượng nghị viện Hội Đồng Cơ Mật

Trang

Tòa Công Lý (Chanery Division) (Family Division)

Tòa Địa Hạt (County Court)

Tòa Hòa Giải (Magistrate’s Court)

Trình tự phúc thẩm

Quan hệ tổ chức(phân tòa)

CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÒA ÁN ANH

Trang

TAND Tối Cao TA Phúc Thẩm HĐ Thẩm Phán TA Chuyên Trách TA Quân Sự TW TAND Cấp Tỉnh Tòa QS Quân Khu UBTP

Tòa Chuyên Trách TA QS Khu Vực TAND Cấp Huyện

CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM

1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH Gồm:

● Thượng Nghị Viện: Cơ quan cao nhất trong hệ thống tòa án Anh Quốc: các phán quyết được đưa ra khi xét xử của thượng nghị viện là các án lệ có giá trị bắt buộc đối với các tòa án cấp dưới, đồng thời nó cũng có giá trị bắt buộc đối với thượng nghị viện

● Tòa Cấp Cao

Tòa cấp cao gồm: + Tòa phúc thẩm: Gồm 2 phân tòa Hình sự Dân sự

+ Tòa tối thượng: Gồm 3 phân tòa: Tòa Nữ Hoàng Tòa Công Bình Tòa Gia Đình + Tòa nhà vua

• Tòa cấp thấp

Tòa cấp thấp gồm: + Tòa địa hạt + Tòa hòa giải

Ngoài ra còn có Hội Đồng Cơ Mật cơ quan tư vấn chính thức cho nhà vua và cơ quan bán tư pháp phụ trách vấn đề về hành chính

Nhận xét:

2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM Gồm

• 2 cấp xét xử: Sơ Thẩm và Phúc Thẩm

• 3 cấp tòa: TANDTC, TAND Cấp Tỉnh, TAND Cấp Quận/Huyện

Một phần của tài liệu đề thi luật so sánh (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(601 trang)
w