So sánh ưu, nhược điểm trong đào tạo nhân lực của 3 khách sạn trên

Một phần của tài liệu Đề án môn học: Đào tạo nhân lực trong các khách sạn tại Việt Nam (Trang 29 - 32)

Phần 2: Thực trạng đào tạo nhân lực trong các khách sạn tại Việt Nam

2.3.So sánh ưu, nhược điểm trong đào tạo nhân lực của 3 khách sạn trên

3 khách sạn trên

Chỉ tiêu (Linh Đàm, Hà Nội)KS Mường Thanh (Sầm Sơn, Thanh Hoá)KS Đông Á (Sa Pa, Lào Cai)KS Hàm Rồng Ưu

điểm

- Mở lớp đào tạo ngắn hạn tại khách sạn, mời chuyên gia và giáo viên có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn.

- Cử cán bộ nhân viên đi học huấn luyện các lớp do công ty tổ chức để nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên, các khách sạn của doanh nghiệp Mường Thanh sẽ cùng nhau nhau hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý của mình để cùng phát triển.

- Đưa nhân viên sang các khách sạn lớn lân cận học tập kinh nghiệm. - Có chính sách đào tạo hợp lý, phù hợp với đặc thù riêng của từng bộ phận mà có cách thức đào tạo riêng biệt

- Giảm thiểu tối đa chi phí trong đào tạo do xác định được phương thức đào tạo phù hợp dành cho mỗi bộ phận khác nhau

- Tiến hành các khoá đào tạo ngắn hạn liên tục tại khách sạn để nâng cao trình độ cho nhân viên

- Nhân viên mới được trực tiếp hướng dẫn, đào tạo bởi các trưởng bộ phận và được chia sẻ kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. Như vậy trưởng bộ phận sẽ biết rõ được năng lực làm việc và thế mạnh của từng nhân viên, từ đó sắp xếp công việc phù hợp với khả năng nhân viên từ đó phát huy tốt nhất năng suất lao động của nhân viên.

- Các nhân viên cao cấp, các trưởng bộ phận liên tục được đào tạo bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng và tăng cường khả năng truyền đạt tới cấp dưới

cao trong nhóm nhân viên trẻ sẽ tạo môi trường cạnh tranh trong đội ngũ nhân viên, tạo động lực cho nhân viên để kết quả công việc tốt hơn.

Nhược điểm

- Đội ngũ lãnh đạo cấp cao không đủ để trực tiếp đào tạo cho từng nhân viên.

- Chi phí đào tạo quá cao do cán bộ cấp cao trực tiếp đào tạo,mua sắm trang thiết bị riêng cho học tập và mời chuyên gia giảng dạy, cũng như trong việc cử nhân viên đi đào tạo tại các khách sạn khác ở trong nước và nước ngoài.

- Đầu tư dàn trải nhưng chưa thu được hiệu quả cao do chưa phân biệt được rõ phương thức đào tạo riêng biệt với từng bộ phận

- Chỉ mở các khóa đào tạo cho nhân viên cao cấp, không có các khóa đào tạo ngắn ngày cho nhân viên cấp thấp. - Chưa có sự giám sát trực tiếp hoạt động đào tạo nhân viên của đội ngũ quản lý cấp cao. - Chưa có tiêu chí đánh giá kết quả làm việc và năng suất lao động của nhân viên trước và sau khi đào tạo.

- Chưa có tiêu chí đánh giá kết quả làm việc và năng suất lao động của nhân viên trước và sau khi đào tạo.

- Chỉ mở các khóa đào tạo cho nhân viên cao cấp, không có các khóa đào tạo ngắn ngày cho nhân viên cấp thấp.

- Nhân viên phải tự chủ động học tập kinh nghiệm qua đồng nghiệp.

- Luân chuyển bộ phận trong cán bộ nhân viên không hợp lý sẽ làm giảm khả năng làm việc của nhân viên do không

được làm theo đúng chuyên môn của họ.

Một phần của tài liệu Đề án môn học: Đào tạo nhân lực trong các khách sạn tại Việt Nam (Trang 29 - 32)