Số bệnh nhân đưa vào nghiên cứu: 30 bệnh nhân

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tái tạo xương con bằng trụ dẫn nhân tạo trên bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính ổn định (Trang 37 - 58)

2.1.2. Địa điểm và thời gian.

Tại khoa tai thần kinh và khoa B5 bệnh viện Tai – Mũi- Họng Trung ương.

Thời gian thu thập hồ sơ bệnh án (với bệnh nhân đã mổ được trên 2 năm) và mời bệnh nhân khám lại từ tháng 2/2013 đến tháng 10/2013.

2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.

Bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên cứu phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau:

- Có đầy đủ hồ sơ bệnh án được xác định VTGMT ổn định có tổn thương xương con.

- Được phẫu thuật chỉnh hình xương con thay thế đe đạp bằng trụ dẫn tự thân.

- Có thính lực đồ trước mổ.

- Được khám lại và đánh giá kết quả sau 2 năm.

2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân.

- VTGMT tính ổn định có tổn thương xương con nhưng tái tạo bằng chất liệu nhân tạo.

- Không có thính lực đồ trước mổ hoặc VTGMT tính điếc tiếp nhận. - Các bệnh nhân mổ thời gian chưa được 2 năm.

- Bệnh nhân không đủ các tiêu chuẩn trên.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Phương pháp mô tả từng trường hợp có can thiệp.

2.2.1 Phương pháp tiến hành.

2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu.

Các bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng TW đáp ứng đủ tiêu chuẩn trên sẽ được chúng tôi lựa chọn một cách ngẫu nhiên vào nghiên cứu này.

Các bệnh nhân đều được hồi cứu:

- Thu thập bệnh án, xử lý số liệu theo tiêu chí đã đề ra.

- Thăm khám: khám nội soi và đo thính lực, nhĩ lượng sau thời gian phẫu thuật 2 năm.

2.2.1.2. Phương pháp đánh giá và nhận định trước phẫu thuật.

- Triệu chứng thực thể:

Lỗ thủng màng nhĩ: vị trí , kích thước, tính chất lỗ thủng. - Cận lâm sàng:

Thính lực đồ xác định loại nghe kém; ABG; PTA. Phim CT: có gián đoạn xương con, có Cholesteatoma.

2.2.1.3 Phương pháp đánh giá trong phẫu thuật.

- Phẫu thuật thì 1 hay thì 2.

- Đánh giá xương con: loại, số lượng và mức độ xương con bị tổn thương. - Mảnh xương dùng để tạo hình xương con: xương đe, xương búa, xương chũm.

- Đánh giá phương pháp phẫu thuật: Sào bào thượng nhĩ hay tiệt căn xương chũm có tạo hình hòm nhĩ nhỏ.

2.2.1.4 Đánh giá kết quả phẫu thuật sau hai năm:

- Đánh giá phục hình giải phẫu:

Khám thực thể: Kiểm tra và chụp ảnh qua dụng cụ nội soi tai. Qua đó đánh giá qua các tiêu chí:

+ Tai khô, màng nhĩ liền kín. Màng nhĩ lõm hay không. + Màng nhĩ không liền

- Đánh giá phục hồi chức năng nghe: * Đo thính lực đơn âm:

Thính lực bệnh nhân được đo bằng máy đo thính lực SIEMEN SD50- GERMANY.

Các chỉ số:

+ Xác định ngưỡng nghe đường khí, đường xương, lập thính lực đồ. + Tính PTA (ngưỡng nghe trung bình) tại các tần số 500, 1000, 2000, 4000Hz.

+ Xác định chỉ số A.B.G bằng khoảng cách giữa ngưỡng đường khí và ngưỡng đường xương tại mỗi tần số, trong mỗi lần đo.

Từ đó so sánh:

- Chỉ số A.B.G trước và sau mổ. - PTA trước và sau mổ.

- Đo nhĩ lượng đối với bệnh nhân có màng nhĩ liền kín để so sánh nhĩ đồ của bệnh nhân với nhĩ đồ chuẩn.

2.2.2 Các chỉ số và biến số nghiên cứu.Biến số Định nghĩa bổ sung Biến số Định nghĩa bổ sung

phân loại Loại biến Phương pháp thu thập Công cụ thu thập Trướ c phẫu thuật

Tuổi Chia theo ba nhóm tuổi <16; 16-45; >45 Liên tục Hỏi và bệnh án Bệnh án mẫu

Giới Nam hay nữ Nhị

phân Hỏi và xem bệnh án Bệnh án mấu Vị trí lỗ thủng màng nhĩ Màng trùng, màng căng Biến danh mục Hình ảnh nội soi Bệnh án mẫu Đặc điểm lỗ thủng Sát xương hay

không sát xương Biến nhị phân Hình ảnh nội soi Bệnh án mẫu Phân loại điếc Điếc dẫn truyền hay

điếc tiếp nhận thiên về dẫn truyền Biến danh mục Thính lực đồ trước mổ Bệnh án mẫu Trung bình ngưỡng nghe nhóm điếc dẫn truyền ĐK, ĐX, ABG Biến liên tục Thính lực đồ trước mổ Bệnh án mẫu Trung bình ngưỡng nghe nhóm điếc tiếp nhận thiên về dẫn truyền ĐK, ĐX, ABG Biến liên tục Thính lực đồ Bệnh án mẫu Trong phẫu thuật Bệnh tích xương chũm

Túi co kéo, sùi hoặc vôi hoá, cholesteatoma Biến danh mục Bệnh án phần cách thức mổ Loại xương con bị

tổn thương

Xương búa, xương đe, xương bàn đạp Biến danh mục Bệnh án phần cách thức mổ Số lượng xương bị tổn thương 1,2,3 Biến rời rạc Bệnh án phần cách thức mổ Hình ảnh màng Tai khô màng nhĩ Biến Khám nội soi

Sau phẫu thuật >2 năm nhĩ liền kín, màng nhĩ không liền nhị phân Ngưỡng nghe sau

mổ >2 năm nhóm điếc dẫn truyền

ĐK, ĐX, ABG Biến liên tục

Thính lực đồ

Ngưỡng nghe sau mổ >2 năm nhóm điếc hỗn hợp thiên về dẫn truyền ĐK, ĐX, ABG Biến liên tục Thính lực đồ

Thu hồi ABG sau mổ> 2 năm Tần số 500, 1000, 2000, 4000Hz Biến liên tục Thính lực đồ PTA trước và sau

mổ > 2 năm Chia hai mức độ >30dB và ≤30dB Biến rời rạc Thính lực đồ ABG trước và sau

mổ >2 năm Chia các mức độ ≤10; 11-20; 20-30; >30dB Biến rời rạc Thính lực đồ Nhĩ đồ Máy đo nhĩ lượng 2.3. Xử lý số liệu.

Số liệu được xử lý bằng chương trình SPSS 16.0 theo các thuật toán thống kê thông thường:

- Xác định giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

- So sánh tỷ lệ quan sát trên nhóm mẫu nghiên cứu trước và sau mổ. - So sánh trung bình.

- Kiểm định tính độc lập hay phụ thuộc bằng phương pháp χ2.

- Từ tháng 2/2013 đến tháng 3/2013 thu thập thông tin qua bệnh án hồi cứu; lập danh sách bệnh nhân; thu thập các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, cách thức mổ; vật liệu tái tạo xương con phục vụ cho nghiên cứu.

- Từ tháng 4/2013 đến tháng 9/2013 gửi thư; mời bệnh nhân khám lại để kiểm tra đánh giá lại kết quả sau phẫu thuật >2 năm.

- Từ 10/2013 đến tháng 11/2013 tổng hợp thông tin, xử lý số liệu và hoàn thành luận văn.

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu.

- Các bệnh nhân đều được giải thích và tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân không nhằm một mục đích nào khác.

- Việc tham gia nghiên cứu, thăm khám lại và đo thính lực đồ, nhĩ đồ sau mổ

> 2 năm không gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và kết quả điều trị đối với người bệnh.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

3.1. MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG TRUYỀN ÂMCỦA TAI GIỮA TRÊN BỆNH NHÂN VTGMT TÍNH ỔN ĐỊNH CÓ CỦA TAI GIỮA TRÊN BỆNH NHÂN VTGMT TÍNH ỔN ĐỊNH CÓ TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON.

3.1.1. Đặc điểm về giới.

- Tính tỷ lệ nam / nữ.

3.1.2. Đặc điểm về tuổi.

- Tính tỷ lệ bệnh nhân phân bố tuổi theo ba nhóm tuổi: ≤ 16; 16 – 45; ≥ 45.

3.1.3. Triệu chứng thực thể.

3.1.3.1. Vị trí lổ thủng.

- Tính tỷ lệ thủng màng trùng, màng căng.

3.1.3.2. Tính chất lỗ thủng.

- Tính tỷ lệ lỗ thủng sát xương hay không sát xương. - Tính tỷ lệ bờ lỗ thủng nhẵn hay không nhẵn.

3.1.4. Thính lực đồ trước mổ.

3.1.4.1. Phân loại điếc trên thính lực đồ:

Loại điếc Dẫn truyền Hỗn hợp thiên về dẫntruyền N N

% 100

- Tính tỷ lệ % từng loại điếc.

* Nhóm điếc dẫn truyền : Hz Ngưỡng nghe(Db) 250 500 1000 2000 4000 8000 ĐK ĐX A.B.G.

* Nhóm điếc hỗn hợp thiên về dẫn truyền: Hz Ngưỡng nghe(dB) 250 500 1000 2000 4000 8000 ĐK ĐX A.B.G.

- Tính trung bình ĐK, ĐX, ABG của từng tần số của từng nhóm bệnh nhân. - So sánh ABG trước phẫu thuật của hai nhóm điếc.

3.1.5. Đặc điểm hòm tai và xương con trong phẫu thuật:

3.1.5.1. Phẫu thuật thì một hay thì hai.

3.1.5.2. Bệnh tích xương chũm trong phẫu thuật:

Bệnh tích n %

Túi co kéo Cholesteatoma Chỉ có sùi, vôi hoá

N 100

- Tính tỷ lệ % của mỗi loại bệnh tích theo N (tổng số bệnh nhân nghiên cứu)

3.1.5.3. Loại xương tổn thương trong phẫu thuật .

Loại xương Số lượng Tỷ lệ %

Xương búa Xương đe

Xương bàn đạp

- Tính tỷ lệ % theo N (tổng số bệnh nhân nghiên cứu).

3.1.5.3. Số lượng xương bị tổn thương trong phẫu thuật:

Số lượng xương 1 2 3 N

N

% 100

- Tính tỷ lệ %.

3.1.5.4. Cách thức phẫu thuật.

Cách thức phẫu thuật Số lượng %

Sào bào thượng nhĩ Tiệt căn xương chũm có tạo hình HN nhỏ và tạo hình xương con

3.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤC HỒI GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNGTRUYỀN ÂM TAI GIỮA SAU TẠO HÌNH XƯƠNG CON BẰNG TRỤ TRUYỀN ÂM TAI GIỮA SAU TẠO HÌNH XƯƠNG CON BẰNG TRỤ DẪN TỰ THÂN.

3.2.1. Hình thái màng nhĩ sau phẫu thuật.

Hình thái màng nhĩ n %

Màng nhĩ liền kín Màng nhĩ lõm Màng nhĩ phẳng Màng nhĩ thủng

* Ngưỡng nghe sau mổ nhóm điếc dẫn truyền

dB

Hz Thời gian ĐK ĐX A.B.G.

500 TM SM ≥ 2 năm 1000 TM SM ≥ 2 năm 2000 TM SM ≥ 2 năm 4000 TM SM ≥ 2 năm

* Ngưỡng nghe sau mổ nhóm điếc hỗn hợp nghiêng về dẫn truyền.

dB

Hz Thời gian ĐK ĐX A.B.G.

500 TM SM ≥ 2 năm 1000 TM SM ≥ 2 năm 2000 TM SM ≥ 2 năm 4000 TM SM ≥ 2 năm

3.2.3 Mức độ thu hồi A.B.G sau mổ:

Mức độ thu hồi A.B.G. sau mổ nhóm điếc dẫn truyền

Tần số(Hz) Sau mổ 2 năm

500 1000 2000 4000

Mức độ thu hồi A.B.G sau mổ nhóm điếc hỗn hợp thiên về dẫn truyền.

Tần số(Hz) Sau mổ >2 năm 500 1000 2000 4000 - Đánh giá kết quả.

- So sánh mức thu hồi ABG giữa hai nhóm.

3.2.4. So sánh PTA trước và sau mổ:

PTA Trước mổ Sau mổ > 2 năm

N % n %

≤ 30 dB >30 dB N

3.2.5. So sánh A.B.G. trước và sau mổ tính chung cho các tần số: *Nhóm điếc dẫn truyền: A.B.G. (dB) Trước mổ Sau mổ > 2 năm n Tỉ lệ% n Tỉ lệ% 0-10 11-20 21-30 >30 N

*Nhóm điếc hỗn hợp thiên về dẫn truyền:

3.2.6. Đánh giá áp lực nhĩ đồ sau mổ.

- Áp lực âm, độ thông thuân thấp

- Áp lực bình thường, độ thông thuận thấp - Không rõ đỉnh, độ thông thuận thấp.

- Mối liên quan giữa độ thông thuận và áp lực nhĩ đồ sau mổ

Áp lực Độ thông thuận Áp lực âm ( P(-)) Áp lực bình thường (P = 0) Không rõ đỉnh N % n % n % Thấp: < A.B.G. (dB)

Trước mổ Sau mổ > 2 năm

n Tỉ lệ% n Tỉ lệ%

<30dB ≥ 30 dB

0,5cc N

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN.

4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNGTRUYỀN ÂM TAI GIỮA CỦA BỆNH NHÂN VTGMT TÍNH ỔN ĐỊNH TRUYỀN ÂM TAI GIỮA CỦA BỆNH NHÂN VTGMT TÍNH ỔN ĐỊNH

4.1.1. Tuổi và giới: Lứa tuổi và giới hay mắc bệnh.4.1.2. Triệu chứng thực thể. 4.1.2. Triệu chứng thực thể.

- Vị trí và tính chất của lỗ thủng.

4.1.3. Thính lực đồ trước mổ.

- Loại điếc nào hay gặp hơn: nhóm điếc dẫn truyền và nhóm điếc hỗn hợp nghiêng về dẫn truyền.

- Đánh giá trung bình ngưỡng nghe trước phẫu thuật của nhóm điếc dẫn truyền và nhóm điếc hỗn hợp nghiêng về dẫn truyền ở các ĐK, ĐX, A.B.G.

- So sánh A.B.G trước phẫu thuật của hai nhóm điếc.

- Bàn luận về bệnh tích xương chũm trong phẫu thuật.

- Trong ba xương xương búa, xương đe, xương bàn đạp loại xương nào hay bị tổn thương và tổn thương phối hợp nào hay gặp nhất?

4.2. ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤC HỒI GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNGTRUYỀN ÂM TAI GIỮA SAU TẠO HÌNH XƯƠNG CON BẰNG TRỤ TRUYỀN ÂM TAI GIỮA SAU TẠO HÌNH XƯƠNG CON BẰNG TRỤ DẪN TỰ THÂN.

4.2.2 Đánh giá phục hổi chức năng nghe.

Bàn luận hai nhóm: nhóm điếc dẫn truyền và nhóm điếc hỗn hợp thiên về dẫn truyền.

- So sánh ĐK, ĐX, ABG trước và sau mổ ở từng tần số có sự khác biệt không? Và ở tần số nào là tốt nhất.

- Mức thu hổi ABG ở từng tần số ở từng nhóm điếc tần số nào là tốt nhất. - So sánh PTA trước và sau mổ.

- So sánh A.B.G trước và sau mổ tính chung cho các tần số của từng nhóm điếc theo tỷ lệ có sự khác biệt, và khác biệt như thế nào?

DỰ KIẾN KẾT LUẬN.

TIẾNG VIỆT.

1. Lương Sỹ Cần, Lê Sỹ Nhơn, Nguyễn Tấn Phong, (1981), Phẫu thuật tạo hình tai giữa, Công trình nghiên cứu khoa học Y Dược , Nhà xuất bản Y học, tr.95-99.

2. Lương Sỹ Cần, Nguyễn Tấn Phong, Trần Phương Anh, Lê Thị Duyền (1980), Ghép đồng chủng màng nhĩ - xương con, Nội san Tai mũi họng số 18, tr.66 – 71.

3. Võ Tấn (1991), Tai mũi họng thực hành, Tập II, Nhà xuất bản Y học.

4. Lê Văn Lợi (1995), Các phẫu thuật thông thường Tai- Mũi- Họng.

5. Nguyễn Quang Quyền, Phan Đăng Diệu, (1999),Tai ngoài và hòm

nhĩ , ATLAS giải phẫu người, nhà xuất bản Y học ,tr. 10227-10232.

6. Nguyễn Tấn Phong (2000), Phẫu thuật tai, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

7. Nguyễn Tấn Phong (2000), Nhữnh hình Thái biến động của nhĩ đồ ,Tạp chí thông tin Y dược, số 8,tr. 32

8. Ngô Ngọc Liễn (2001),“ Đo sức nghe hoàn chỉnh ’, Thính lực ứng dụng. Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr. 64-142.

9. Nguyễn Tấn Phong (2003), Thay thế xương bàn đạp bằng ghép xương đồng chủng trong điều trị bệnh xốp xơ tai, Hội nghị Tai mũi họng Cần Thơ.

10. Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà xuất bản y học Hà nội. Tr. 43-49.

11. Cao Minh Thành (2001), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm tai giữa mạn có tổn thương xương con tại viện Tai Mũi Họng. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tai Mũi Họng.

12. Nguyễn Thị Hằng (2005), Đánh giá hiệu quả thính lực và nhĩ lượng sau phẫu thuật thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm sinh học tại bệnh viện Tai- Mũi- Họng tháng 12/2003 – 8/2005. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tai Mũi Họng.

yếu công trình khoa học , Hội nghị khoa học nghành Tai Mũi Họng, tr.29-33.

14. Lê Hồng Nắng (2008), Đánh giá kết quả tái tạo xương con trong viêm tai giữa mạn bằng chất liệu tự thân. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tai Mũi Họng.

15. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiển, Lưu Ngọc Hoạt, (2004) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học.

TIẾNG ANH

16. Bluetone CD (1991), Diseases and Disorders of the Eustachian Tube- Middle Ear, Otolaryngology, Vol 2, third edition, W.B. Saunders company, pp. 1289-1316.

17. Mario Sanna, Alexsandra Russo, Giuseppe De Donate (1999), color atlas of otoscopy from diagnosis to surgery.

18. Henning Hildman, Holger Sudhoff (2006), Middle ear surgery. Springer print, pp. 38-62.

19. Glasscock – Shambaugh (2003), Surgery of ear fifth edition. Printed in Spain, pp. 3-59.

20. A.R Moller (2006), Hearing: Anatomy, physiology, and disorder of the auditory system, second edition, pp. 22-32.

ĐẶT VẤN ĐỀ...7

Chương 1...9

TỔNG QUAN...9

1.1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHẪU THUẬT TAI GIỮA...9

1.1.1.Ngoài nước...9

1.1.2. Trong nước...10

1.1ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU TAI GIỮA VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG XƯƠNG CON TRONG SINH LÝ TRUYỀN ÂM...11

1.2.1. Giải phẫu sinh lý tai giữa liên quan đến truyền âm.[10]...11

1.2.2. Màng nhĩ và chức năng màng nhĩ trong truyền âm...13

1.2.3. Hệ thống xương con và sinh lý truyền âm...14

1.2.4. Cơ và dây chằng của hệ thống xương con...19

1.2.5. Hệ thống mạch máu cho tai giữa và xương con...20

1.2.6. Sinh lý nghe. [10]...22

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tái tạo xương con bằng trụ dẫn nhân tạo trên bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính ổn định (Trang 37 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w