Phỏt trước cỏc tài liệu về về kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ cho cỏc thành viờn trong tổ chuyờn mụn.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn TTCM (Trang 111 - 116)

V Tỡnh huống 2:

Giả định rằng cỏc GV trong TCM của bạn đề nghị bạn tổ chức bồi dưỡng về kĩ thuật dạy học ôCỏc mảnh ghộpằ . Dưới đõy là một số gợi ý để bạn tham khảo và thực hiện :

Phương ỏn 1 :

- Bạn hóy nờu cõu hỏi : Trong tổ chuyờn mụn cú Đ/C nào biết về kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ ?

- Nếu cú Đ/C nào biết thỡ đề nghị Đ/C đú chia sẻ với mọi người, sau đú bỏo cỏo viờn mới phỏt tài liệu.

- Cỏc thành viờn trong tổ đọc, nghiờn cứu tài liệu để so sỏnh với những điều đó được chia sẻ, nờu những điều cũn băn khoăn cần trao đổi.

- Bỏo cỏo viờn trỡnh bày ngắn gọn về kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ. - Cỏc thành viờn lắng nghe tớch cực, nờu thắc mắc.

- Bỏo cỏo viờn giải đỏp thắc mắc (nếu cú) và kết luận.

- Cỏc thành viờn thực hành thiết kế kế hoạch bài học cú vận dụng kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ. Cú thể là cỏ nhõn hoặc nhúm mụn (nếu cỏc tổ chuyờn mụn cú nhiều mụn học).

- Bỏo cỏo viờn tổ chức trao đổi, chia xẻ về kế hoạch bài học. Mỗi nhúm mụn cử một đại diện (nếu cú nhiều mụn).

- Cỏ nhõn/Nhúm mụn hoàn thiện kế hoạch bài học theo gúp ý. - Thực hành dạy học kế hoạch bài học đó soạn. Cả tổ dự giờ. - Tổ chức phản hồi tớch cực giờ dạy.

- Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch bài dạy theo gúp ý (nếu cú).

Phương ỏn 2 :

- Phỏt trước cỏc tài liệu về về kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ cho cỏc thành viờn trong tổ chuyờn mụn. chuyờn mụn.

- Đề nghị cỏc thành viờn nghiờn cứu và trả lời (ngắn gọn) vào giấy A4 hai nhiệm vụ sau: + Chỉ ra những ưu điểm và những hạn chế khi vận dụng kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ trong dạy học.

+ Nờu những điểm cũn băn khoăn cần mọi người chia sẻ, trao đổi.

- Đề nghị một vài GV (nếu là tổ cú nhiều mụn học thỡ nờn cú đại diện của cỏc nhúm mụn) trỡnh bày phần thu hoạch của mỡnh qua nghiờn cứu tài liệu.

- Tổ chức nghiờn cứu một số kế hoạch bài học/ băng hỡnh minh họa (nếu cú) - Tổ chức chia sẻ trong tổ chuyờn mụn.

- Khi cú những thắc mắc, bỏo cỏo viờn khụng nờn trả lời ngay mà nờn khuyến khớch, động viờn những thành viờn khỏc đưa ra cỏc phương ỏn trả lời.

- Bổ sung, kết luận (nếu cần).

- Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cú vận dụng kĩ thuật ôCỏc mảnh ghộpằ. Cú thể là cỏ nhõn hoặc nhúm mụn (nếu tổ chuyờn mụn cú nhiều mụn).

- Bỏo cỏo viờn tổ chức trao đổi, chia sẻ về kế hoạch bài học. Mỗi nhúm mụn cử một đại diện trỡnh bày (nếu tổ chuyờn mụn cú nhiều mụn), mọi người cựng gúp ý kiến.

- Cỏ nhõn/Nhúm mụn hoàn thiện kế hoạch bài học theo gúp ý. - Thực hành dạy học kế hoạch bài học đó soạn. Cả tổ dự giờ. - Tổ chức phản hồi tớch cực giờ dạy.

- Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch bài dạy theo gúp ý (nếu cú). V Tỡnh huống 3:

Giả định rằng cỏc GV trong TCM của bạn đề nghị bạn tổ chức bồi dưỡng về cỏch thiết kế một số loại cõu hỏi TNKQ. Dưới đõy là một số gợi ý để bạn tham khảo và thực hiện :

- Bạn hóy phỏt tài liệu về TNKQ, đề nghị cỏc cỏ nhõn tự nghiờn cứu và ghi vào giấy A4 những điểm cũn băn khoăn, muốn trao đổi.

- Tổ chức chia sẻ toàn tổ về những băn khoăn, thắc mắc.

- Mỗi cỏ nhõn tự thiết kế 3 cõu hỏi cho mỗi loại TNKQ (đỳng/sai; nhiều lựa chọn; điền khuyết; ghộp đụi).

- Phỏt tiếp tài liệu: Tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng cõu hỏi TNKQ cho cỏ nhõn tự nghiờn cứu.

- Cỏc cỏ nhõn tự đỏnh giỏ chất lượng cỏc cõu hỏi của mỡnh so với cỏc tiờu chớ để chỉnh sửa.

- Tổ chức đỏnh giỏ đồng đẳng (đỏnh giỏ chộo).

- Tổ chức chia sẻ theo nhúm mụn. Nhúm trưởng ghi lại những ý kiến chưa thống nhất đề nghị tổ chia sẻ.

- Cỏc cỏ nhõn chỉnh sửa và hoàn thiện theo gúp ý

- Tổ chức chia sẻ toàn tổ (nờn chọn đại diện cỏc nhúm mụn nếu là tổ chuyờn mụn cú nhiều mụn).

- Kết luận.

V Tỡnh huống 4:

Giả định rằng cỏc GV trong TCM của bạn đề nghị bạn tổ chức bồi dưỡng về qui trỡnh biờn soạn đề kiểm tra (45 phỳt). Dưới đõy là một số gợi ý để bạn tham khảo và thực hiện :

- Chia tổ thành cỏc nhúm mụn (nếu mụn nào đụng thỡ chia thành 2/3 nhúm…) và thực hiện nhiệm vụ: Nờu những khú khăn khi biờn soạn đề kiểm tra ( ớt nhất 3 ý).

- Thực hiện kĩ thuật "Khăn trải bàn": Phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0; Yờu cầu mỗi cỏ nhõn viết vào gúc khăn của mỡnh; Trao đổi nhúm và ghi ý kiến nhúm vào ụ chớnh giữa khăn; Đề nghị mỗi nhúm trỡnh bày trước lớp. Yờu cầu ngắn gọn, nờu rừ những điểm đó thống nhất, những điểm đó bổ sung, những điểm bảo lưu và lớ do.

- Kết luận (nếu cần).

- Đề nghị mỗi nhúm thống nhất chọn một nội dung để biờn soạn đề kiểm tra theo đỳng qui trỡnh: Xỏc định mục tiờu, đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế ma trận, biờn soạn cõu hỏi, đỏp ỏn…

- Tổ chức chia sẻ theo nhúm mụn, gúp ý kiến. - Cỏ nhõn tự chỉnh sửa theo gúp ý và hoàn thiện.

- Tổ chức chia sẻ trong tổ (nờn chọn đại diện của cỏc nhúm mụn nếu là TCM cú nhiều mụn).

- Trao đổi, giải đỏp những băn khoăn thắc mắc. - Kết luận.

3.2. D gi thăm lp

Hoạt động 8:

1. Khi triển khai việc dự giờ, cú những tỡnh huống nào phức tạp làm bạn khú giải quyết? Bạn hóy trao đổi với đồng nghiệp về những tỡnh huống đú và nờu biện phỏp giả quyết. 2. Trao đổi với đồng nghiệp và lờn kế hoạch chi tiết cho việc dự giờ thăm lớp trong một tuần, thỏng của tổ/ nhúm chuyờn mụn

Thụng tin cho hoạt động 8:

- Dự giờ thăm lớp nhằm giỳp TTCM biết được việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch bài dạy của GV, qua đú biết trỡnh độ GV, những thuận lợi và khú khăn về chuyờn mụn, nghiệp vụ của GV trong giờ lờn lớp; biết được mức độ thực hiện chuẩn kiến thức - kỹ năng trong CT của GV, mức độ đổi mới PPDH và việc sử dụng thiết bị dạy học của GV. Quan sỏt mức độ tham gia của HS vào quỏ trỡnh dạy học người dự giờ cũn nhận biết được trỡnh độ của HS và hiệu quả việc vận dụng PPDH tớch cực của GV. Sau buổi dự giờ thăm lớp sẽ cú cuộc trao đổi, gúp ý cho GV đứng lớp. Những nhận xột, gúp ý của người dự giờ giỳp GV biết được ưu điểm và hạn chế về nội dung, PPDH của mỡnh từ đú đỳc kết những kinh nghiệm cho chớnh bản thõn. Vỡ vậy việc dự giờ thăm lớp thực chất là nhằm gúp phần nõng cao chất lượng dạy và qua đú cải thiện kết quả học tập của HS.

- Theo quy định của Bộ, tổ trưởng, tổ phú cần đảm bảo dự giờ GV trong TCM ớt nhất 04 tiết dạy /GV; mỗi GV thực hiện ớt nhất 02 bài giảng cú ứng dụng CNTT, 04 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường (6).

- Việc dự giờ thăm lớp cú tỏc động rất lớn đối với người được dự giờ và phần nào tới ngay chớnh người dự giờ khi mục đớch dự giờ được xỏc định rừ và cụng cụ dự giờ, thể hiện qua phiếu dự giờ, được chuẩn bị cụ thể, chi tiết. Phiếu dự giờ cần phản ỏnh được tất cả những vấn đề người dự giờ quan tõm, từ việc chuẩn bị kế họach bài dạy của GV, tới cỏc hoạt động dạy của GV, học của HS với cỏc nhận xột, đỏnh giỏ về nội dung bài, tớnh khoa học, vừa sức, về tớnh phự hợp của cỏc PPDH được sử dụng, hệ thống cõu hỏi cú hợp lý và cú thực sự phỏt huy việc học tớch cực của HS, khả năng bao quỏt và xử lý tỡnh huống sư phạm của GV; nhận xột về kết quả học của HS sau tiết học, cú đạt được mục tiờu của bài khụng? Tiết học cú kết hợp được yờu cầu giỏo dục, tỏc động vào nhõn cỏch người học, gúp phần giỏo dục kỹ năng sống cho HS khụng? Cỏc yờu cầu trờn được xõy dựng thành tiờu chớ và cho điểm để đo và đỏnh giỏ được giờ dự. Nội dung trao đổi sau dự giờ tập trung vào mức độ thực hiện chuẩn kiến thức- kỹ năng của CT mụn học; vào mức độ sử dụng hệ thống cõu hỏi, cỏc thiết bị dạy học được sử dụng; vào việc bao quỏt, quản lý hoạt động học tập của HS; vào việc xử lý cỏc tớnh huống sư phạm và việc tạo điều kiện để HS tham gia tớch cực thực sự vào giờ học. Những ý kiến đúng gúp sõu vào hoạt động và kết quả họat động dạy học giỳp ớch cho cả người dạy và người dự giờ. Biờn bản trao đổi chuyờn mụn, nghiệp vụ sau giờ dự cần lưu trong hồ sơ dự giờ của TCM.

Việc dự giờ cú thể tiến hành hẹp giữa cỏc GV cựng chuyờn mụn hoặc mở rộng cho cỏc GV cựng nhúm chuyờn mụn như nhúm mụn khoa học tự nhiờn, nhúm mụn khoa học xó hội. Thụng thường trong hội thao giảng, người dự giờ sẽ đụng và đa dạng hơn để cú thể trao đổi, học tập lẫn nhau ở nhiều khớa cạnh, nhất là về PPDH. Trong hội thao giảng, GV thường đầu tư nhiều cho việc sử dụng cỏc phương tiện dạy học, nhất là cỏc phương tiện cú sự trợ giỳp của cụng nghệ thụng tin. Việc làm đú một mặt giỳp GV tự học hỏi và tăng cường được năng lực sư phạm của cỏ nhõn, mặt khỏc giỳp cỏc GV khỏc học hỏi thờm kinh nghiệm trong chuẩn bị bài dạy, trong quỏ trỡnh tiến hành bài dạy.

- Trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học, khõu kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS cú vai trũ quyết định đến chất lượng dạy học. Vỡ vậy cỏc hoạt động phục vụ cho việc đỏnh giỏ của GV đối với HS cần được quan tõm, đảm bảo kết quả đỏnh giỏ khỏch quan, đủ độ tin cậy, cụng khai, cụng bằng và minh bạch. Để đảm bảo cỏc yờu cầu đú, TTCM cần quan tõm, chỉ đạo từ bước hướng dẫn HS ụn luyện, soạn đề kiểm tra (cõu hỏi và đỏp ỏn, điểm), tổ chức kiểm tra, thi học kỳ, cuối năm học, chấm bài và lờn bảng điểm theo đỳng những văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Phũng GD&ĐT.

- Kế hoạch dự giờ cần được thực hiện trong kế hoạch cụng tỏc của mỗi GV và của nhúm/ tổ chuyờn mụn và cụ thể húa trong từng học kỳ để từng cỏ nhõn cú thể chủ động thực hiện và tham gia.

3.3. T chc ta đàm, trao đổi liờn b mụn v thc hin DH theo CT mụn hc

Hoạt động 9:

1. Bạn hóy trao đổi với đồng nghiệp và lựa chọn ra 3 vấn đề để tổ chức trao đổi, tọa đàm với tổ chuyờn mụn khỏc trong trường cỏc bạn. Phõn tớch ý nghĩa của những vấn đề sẽ được trao đổi trong buổi tọa đàm.

Thụng tin cho hoạt động 9:

Cỏc TCM trong trường phổ thụng thường hoạt động độc lập do mỗi mụn học cú đặc điểm riờng về nội dung. Tuy nhiờn cựng thực hiện mục tiờu giỏo dục, cựng thực hiện cỏc hoạt động dạy học theo sự chỉ đạo chung nờn cú một số vấn đề cú thể trao đổi để giỳp cho việc tiếp cận và hiểu những yờu cầu của chỉ đạo tốt hơn và cú thể trao đổi để tỡm ra biện phỏp giải quyết hữu hiệu hơn. Vớ dụ trong việc khai thỏc chuẩn kiến thức- kỹ năng của CT mụn học khi chuẩn bị kế hoạch bài dạy, trong việc tiến hành đổi mới PPDH, vận dụng thành tựu của cụng nghệ thụng tin vào dạy học; trong việc ra đề kiểm tra, đề thi học kỳ và xõy dựng ma trận khi ra đề kiểm tra; trong việc dạy học theo chương trỡnh chuẩn và chương trỡnh nõng cao của 8 mụn ở THPT; trong việc thực hiện tớch hợp vào dạy học một số mụn học cỏc yờu cầu của xó hội như giỏo dục bảo vệ mụi trường, giỏo dục phũng chống tệ nạn ma tỳy, giỏo dục kỹ năng sống, ....

Vấn đề mà cỏc TCM cú thể cựng trao đổi, thảo luận và đề xuất cỏc giải phỏp để giải quyết là tương đối nhiều. Tuy nhiờn trong mỗi năm học chỉ cú thể tổ chức được hai hoặc ba cuộc tọa đàm. Việc lựa chọn được vấn đề được nhiều người quan tõm để đưa ra trong buổi tọa đàm là rất quan trọng. Nú đảm bảo được cuộc tọa đàm cú chất lượng, mang hơi thở của thực tiễn nhà trường. Cỏc TTCM nờn trao đổi, thăm dũ từ GV trong tổ của mỡnh, quan tõm tới những vấn đề mà GV thường đưa ra tranh luận, mong muốn được tỡm hiểu. Vớ dụ sau hố 2010, tại thời điểm Bộ vừa tập huấn dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức- kỹ năng trong CT mụn học, GV cũn rất lỳng tỳng khi tiếp cận văn bản, việc tọa đàm trao đổi giữa cỏc tổ chuyờn mụn sẽ giỳp GV tiếp cận được chuẩn kiến thức- kỹ năng và sử dụng được tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn, hạn chế được sự phụ thuộc vào SGK.

Để cú được buổi tọa đàm cú chất lượng, cỏc TTCM cần thành lập một bộ phận tổ chức để chuẩn bị chu đỏo cho buổi tọa đàm. Bộ phận tổ chức sẽ xỏc định vấn đề, mục đớch tọa đàm và kết quả cần đạt được; lựa chọn nội dung, phõn cụng người chuẩn bị bỏo cỏo đề dẫn, phõn cụng người chuẩn bị địa điểm, mỏy múc thiết bị cần thiết (Microo, loa, mỏy chiếu,... nếu cần), đề nghị một số người chủ động tiếp cận trước vấn đề để cú ý kiến khởi động cuộc tọa đàm, tạo khụng khớ sụi nổi kớch thớch GV tham gia trao đổi. Tọa đàm tạo điều kiện để mọi người tham gia cú quyền đưa ra ý kiến cỏ nhõn nờn người điều khiển cần chỳ ý tạo khụng khớ cởi mở, khụng phờ phỏn, chỉ trớch gõy căng thẳng.

3.4. Bỏo cỏo Ban giỏm hiu vic thc hin qun lý dy hc ca t chuyờn mụn

Hoạt động 10:

1. Theo bạn cỏc bỏo cỏo của tổ chuyờn mụn cú tỏc dụng gỡ đối với nhà trường và đối với chớnh tổ chuyờn mụn của bạn.

2. Những vấn đề đột xuất nào thường được bạn trỡnh bày và xin ý kiến lónh đạo trường nhà trường?

Thụng tin cho hoạt động 10:

Tổ CM là một bộ phận trong cơ cấu trường THCS và THPT. Cỏc họat động của tổ được diễn ra dưới sự chỉ đạo chung của lónh đạo nhà trường, cựng thực hiện kế hoạch chung của trường và chịu sự quản lý trực tiếp của lónh đạo trường. Vỡ vậy TTCM cú trỏch nhiệm bỏo cỏo cỏc hoạt động, cỏch thức tổ chức và kết quả của cỏc hoạt động cho lónh đạo phụ trỏch trực tiếp tổ mỡnh.

Cú 2 dạng bỏo cỏo: định kỳ và đột xuất. Bỏo cỏo định kỳ được thực hiện trong hội nghị liờn tịch. Hiện nay phần lớn cỏc trường đơn giản húa việc bỏo cỏo và thay thế bỏo cỏo bằng việc phản ỏnh (bỏo cỏo miệng) hoạt động của TCM. Để cú thể tổng hợp kết quả hoạt động của cỏc TCM, cỏc tổ trưởng cần chuẩn bị bỏo cỏo định kỳ theo một khung thống nhất và bỏo cỏo thường được chuẩn bị sau mỗi học kỳ. Nội dung bỏo cỏo thể hiện được những cụng việc, hoạt động đó thực hiện theo kế hoạch của TCM, chỳ ý tập trung vào việc dạy học theo chuẩn kiến thức - kỹ năng của CT mụn học, vào kết quả học tập của HS sau mỗi học kỳ, vào kết quả nhận xột, đỏnh giỏ GV theo chuẩn GV sau mỗi năm học và vào những vấn đề mà nhà trường quan tõm trong năm học đú. Vớ dụ về việc biờn soạn đề kiểm tra theo

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn TTCM (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)