GIA CÔNG BÁNH RĂNG
IV. Gia công bánh răng côn
1. Phương pháp định hình:
_ Phay bánh răng côn: gia công theo phương pháp định hình có dao phay đĩa môđun trên máy phay vạn năng
răng được gá lên ụ chia độ và nghiêng đi một góc sao cho phù hợp với góc côn ăng. Phương pháp này được sử dụng để gia công bánh răng côn có độ chính xác không cao và bánh răng côn có môđun lớn.
_ Chuốt bánh răng côn: các bánh răng côn có môđun nhỏ, có thể dùng phương pháp chuốt tròn để gia công
mỗi mảnh có từ 4 ÷ 5 răng. Dao chuốt tuỳ theo môđun bao gồm 15 ÷ 17 mảnh dao, răng lắp trên một đĩa tròn. Trên dao chuốt có ba nhóm dao:
nhóm đầu tiên để cắt thô, nhóm thứ hai cắt tinh và nhóm cắt lần cuối có biên dạng thân khai.
rên thâ đó chính là vị trí để gá
lắp phôi. Chuy u dao, đầu dao còn có thêm
chuy n động khứ hồi qua lại song song với phương của đường chân răng. Cắt xong một rãnh răng, chi tiết được phân độ để gia công rãnh răng tiếp theo. Phương pháp này có năng suất cao, có hiệu quả khi dùng trong chế tạo, sản xuất hàng loạt lớn như chế t o bánh răng côn hành tinh của ô tô.
_ Bào bánh răng côn theo dưỡng hình 15.15 giới thiệu sơ đồ bào bánh răng côn thẳng theo dưỡng. Đầu dao số 1 trượt trên sống trượt 2 là chuyển động cắt gọt chính. Sống trượt 2 có thể quay xung quanh tâm s là đỉnh nón chia của bánh răng côn. ở phần cuối sống trượt 2 là con lăn chép hình. Con lăn này tỳ vào dưỡng có biên dạng phóng đại của r ng gia công. Dao sẽ chuyển động và cắt theo đường sinh một cạnh bên của răng. Sau khi gia công xong một cạnh răng, bánh rănmg được phân độ để gia công
biên ợc gia công bằng cách quay
g khi chép hình. Phương pháp này dùng để gia công bánh răng côn có cấp chính xác 9 ÷ 11, có môđun lớn m ≥ 20 mm.
T n dao chuốt có một phần không lắp mảnh dao, ển động chính là chuyển động quay của đầ ể
ạ
ă
dạng răng tiếp theo. Cạnh răng phía đối diện đư
dưỡng nhược lại sau khi gia công hết một phần mặt bên của các cạnh răng. Phương pháp bào theo dưỡng chép hình có độ chính xác không cao do sai số biên dạng dưỡng chép hình, sai số động học của cơ cấu truyền độn
Hình 15.15 Sơ đồ bào răng côn theo dưỡng 2. Phương pháp bao hình:
Cơ sở của nguyên lý cắt răng côn theo phương pháp bao hình là dựa vào sự ăn khớp giữa bánh răng côn cần gia công với bánh răng côn dẹt sinh ảo mà mặt lăn của
nó là mặt phẳng và biên dạng răng là đường thẳng. Vậy lưỡi cắt thẳng dễc chế tạo.
Khi gia công dụng cụ cắt là một hoặc hai dao thực hiện chuyển động đi lại để cắt răng, còn đầu dao nơi gá dụng cụ thực hiện chuyển động ăn khớp với bánh răng côn cần gia công
Hình 15.10 Dao bào răng côn và nguyên lý ăn khớp giữa bánh dẹt sinh và bánh răng côn gia công.
Phay bánh răng côn bằng hai dao phay đĩa: theo phương pháp bao hình này ta dùng hai dao phay đĩa có đường kính lớn, răng chắp, mặt bên của chúng đóng vai trò như cạnh răng của bánh răng dẹt sinh.
_ Trục chính dao phay đĩa được đặt trên đầu dao quay quanh trục của bánh dẹt sinh ảo (nd) trong chuyển đông ăn khớp với chuyển động quay của bánh răng côn cần gia công (nct) có cùng chung đỉnh.
Sau khi phay xong một rãnh, bàn quay mang dao phay trở về vị trí ban đầu, chi tiết gia công được quay phân độ và chu trình làm việc lập lại.
Phay theo phương pháp này có năng suất rất cao và độ nhẵn bóng cao, độ chính xác đạt cấp 6, 7; Ra = 1,6 ÷ 0,8.
dao b) Sơ đồ cắt Hình 15.11 Phay bánh răng cô bao hình
a) Sơ đồ gá
1 chi tiết gia công; 2 bánh răng dẹt sinh; 3 dao phay đĩa.
--- ***** ---
Câu hỏi ôn tập chương 15 1. Trình bày các yêu cầu kỹ thuật khi gia công bánh răng
. Trình bày các giai đoạn gia công bánh răng: giai đoạn chuẩn bị phôi, gia công thô, nh răng.
3. Thế nào là gia công bánh răng bằng phương pháp định hình? Trình bày nguyên lý hoạ động, ưu và nhược điểm của từng phương pháp.
4. Thế nào là gia công bánh răng bằng phương pháp bao hình? Trình bày nguyên lý hoạt động, ưu và nhược điểm của từng phương pháp.
5. Trình bày phương pháp gia công then: then bán nguyệt, then bằng, then hoa.
2 ti
t
Chương 16 (5 tiết)