1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Wang và cộng sự (2006) đã thực hiện nghiên cứu nhằm khám phá cơ chế và kiểm tra tác động của việc sử dụng kết hợp acid ascorbic (140, 420, 1260 mg/kg thé trọng) va thiamine (10, 30, 90 mg/kg thé trọng) đối với quá trình sinh tinh trong tinh hoàn của những con chuột tiếp xúc với chi acetate (0,2%). Kết qua nghiên cứu cho
thay, sau 42 ngày, chi acetate làm các biểu hiện TGFBI vả caspase-3, apoptosis (AI) - sự chết theo chương trình của tế bào và ton thương DNA déu tăng lên. Việc sử dụng kết hợp với acid ascorbic và thiamine liêu thấp và liều trung bình cho thấy tỉ lệ tn thương DNA va số lượng tế bào chết đi ở chuột bị viêm tinh hoàn thấp hon, đồng thời
19
các mô bị tôn thương cũng có sự cải thiện. Tuy nhiên, việc bô sung đông thời acid ascorbic va thiamine ở liều cao lại thúc day AI của tế bào tinh hoàn thông qua việc giảm biêu hiện TGFBI và caspase-3 [31].
El-Neweshy và cộng sự (201 1) đã tiền hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu qua của vitamin C (20 mg/kg thé trọng) trong việc cải thiện tác động có hại của nhiễm độc chi acetate (20 mg/kg thé trọng) lâu dài đối với gan, thận, não. Sau 60 ngày, chi acetate đã làm tế bao gan, thận thoái hoá và viêm tế bào cửa, hình thành các tế bao karyomegalic chứa các hạt trong biêu mô ống lượn gần. gây phù tiêu não, tụ cầu não và nhuyễn não, các mô tinh hoàn ngừng sinh tinh và phù né các kẽ. Vitamin C đã cải
thiện và giảm thiểu các tác động độc hại của chì [32].
Pandya và cộng sự (2012) đã thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng
của việc tiếp xúc với chi và cadmium đối với chuyên hoá Steroid tinh hoàn và hệ thống chống oxi hoá của chuột, tất cả đều sử dụng với liều 0,025 mg/kg thể trong/ngay, trong vòng 15 ngày. Kết quả cho thấy, việc tiếp xúc với chì và cadmium xÚc gây ra sự gia tăng các gốc tự do và giảm hoạt động của các enzyme chống oxi hoá ở tinh hoàn, dẫn đến việc sản xuất testosterone bị thay đỗi, số lượng tinh trùng ở
tỉnh hoàn và mào tinh giảm đáng kẻ, khối lượng tỉnh hoàn và mào tỉnh hoàn cũng như khả năng di động và sống của tính trùng cũng giảm đáng kẻ. Các thí nghiệm in vitre cho thay, vitamin C có thé giảm độc tính của các gốc tự do gây ra bởi chi và cadmium, cải thiện tình trạng nhiễm độc của tinh hoàn liên quan đến stress oxi hoá, phục hôi các hoạt động của enzyme chuyên hoá Steroid [33].
Ayinde va cộng sự (2012) đã thực hiện một nghiên cứu nhằm khảo sát tác động của vitamin C (40 mg/kg thé trọng) và vitamin E (150 mg/kg thé trọng) đối với chức năng sinh sản của chuột đực khi tiếp xúc với chỉ acetate (60 mg/kg thẻ trọng). trong vòng 6 tuần. Kết quả cho thấy, có sự gia tăng đáng kẻ trong các chỉ số stress oxi hoá và hàm lượng chì trong tỉnh hoàn và sự suy giảm đáng kẻ kẽm trong tỉnh hoàn của chuột tiếp xúc với chì. Chuột uống chì có sự gia tăng đáng kể về nồng độ androgen, ham lượng hormone FSH va testosterone trong huyết thanh. Về mô tinh hoàn, chì gây thoái hoá của biêu mô ông dẫn kèm theo đó là sự giảm đáng kê số lượng tinh trùng.
20
Sự suy giảm về số lượng và chất lượng tinh dịch cũng như khả năng di động, hình thái và số lượng của tinh trùng. Tuy nhiên, vitamin C và vitamin E đã làm giảm tác động độc hại của chì đối với hệ sinh sản [34].
Ebuehi và cộng sự (2012) đã thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của việc uống vitamin C (40 mg/kg thê trong) và vitamin E (150 mg/kg thé trọng) đối với nhiễm độc gan và stress oxi hoá do chỉ acetate (60 mg/kg thể trọng) ở não chuột. cách ngày; nhóm 4 được uống 2 mL chi acetate (60 mg/kg thẻ trọng), thí nghiệm kéo dai trong 7 tuân. Kết quả cho thay, chi làm tăng đáng ké lượng chi trong mau, hoạt động
apartate transaminase, alanine aminotransferase và alkaline phosphatase tăng lên đáng
kể trong huyết thanh, mức oxide nitric va malondialdehyde tăng lên đáng ké trong não
của chuột, trong khi mức glutathione, superoxide dismutase và hoạt động catalase
(CAT) giảm đáng kẻ trong não của chuột uống chì. Nghiên cứu cũng chỉ ra rang, vitamin C và vitamin E làm giảm đáng ké nông độ chi trong máu, cải thiện tổn thương gan và giảm đáng kẻ stress oxi hoá trong não của chuột [35].
Singh và cộng sự (2016) đã thực hiện nghiên cứu nhằm khảo sát vai trỏ bảo vệ của vitamin C (200 mg/kg thé trọng) đối với hình thái và sinh hoá của tỉnh trùng ở chuột nhiễm chi nitrate (40 và 80 mg/kg thé trọng). Sau 2 tháng, kết quả cho thay, chì
làm tăng đáng kẻ số lượng tỉnh trùng bất thường òđầu đôi, đầu chuối, đầu vô định
hình, khuyết đầu, cụt đầu, cong cô, cong đuôi, đuôi kép, khuyết đuôi và đuôi vòng).
Tuy nhiên, vitamin € có thé làm giảm tác động độc hại của chi, cải thiện. từ đó giảm bớt tôn thương do chi gây ra [36].
Autifi và cộng sự (2018) đã thực hiện nghiên cứu nhằm phát hiện tác dụng chống
lại độc tính gây ra bởi chi acetate của vitamin C, giúp bảo vệ trong gan và lá lách của
chuột. Sau 28 ngảy tiền hành thu mẫu và phân tích. kết quả của nghiên cứu cho thay
việc sử dụng chi acetate (10,8 mg/kg thé trọng) gây ra những thay đôi mô học ở gan và
lá lách của chuột bạch tạng trưởng thảnh Ia do stress oxi hoá. Vitamin C (27 mg/kg thé
trọng) có thé cải thiện những thay đổi này ở gan và lá lách, ngăn ngừa độc tinh chi acetate trên gan và lá lách, điều nay có thé là do đặc tính chống oxi hoá và loại bỏ các
gốc tự do của vitamin € [37].
21
Hamad (2020) đã tiễn hành nghiên cứu dé điều tra tác động của vitamin € (100 mg/kg thể trọng) chống lại độc tính của chi acetate đôi với số lượng, bình thái tỉnh
trùng và mô tinh hoàn. Sau 6 tuần, kết quả cho thay, chi acetate (30 mg/kg thê trọng)
làm giảm số lượng tinh trùng, gia tăng đáng kể các bất thường ve tinh trùng va tôn thương mô tinh hoan. Vitamin C có tác dụng chống lại độc tính của chi, bảo vệ tinh
tring và mô tỉnh hoàn trước các tác động độc hại gây ra bởi chì [38].
Raeeszadeh và cộng sự (2021) đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá anh hưởng của nano-vitamin C (NVC) (200 mg/kg thé trọng) đối với độc tính của chì
acetate (500 ppm) và natri asenate (SO ppm) gây ra trên hệ sinh san ở chuột đực. Sau
30 ngày thực hiện. kết quả nghiên cứu cho thay, chi acetate và natri asenat làm mức độ FSH, LH va testosterone và các thông số tinh trùng (số lượng, tỉ lệ sống, tỉ lệ di động), SỐ lượng tế bảo Leydig vả tế bảo sertoli giảm đáng kế: mức độ protein carbonyl, malondialdehyde (MDA) và sự phân mảnh DNA tăng lên đánh kế. Đánh giá mô học cho thay, trong lượng tinh hoàn, độ day đường kính ống sinh tinh giảm rõ rệt, trong khi tỉ lệ ống không bao tăng đáng kể. Hoạt động của glutathione peroxidase
(GPx), superoxide dismutase (SOD), catalase (CAT) trong xử lí viêm tinh hoàn giảm.
Tuy nhiên, NVC bang cách ức chế tôn thương oxi hoá va cải thiện thiệt hai do chì và
asen gây ra đối với hệ sinh sản, giúp tăng nông độ LH, FSH và testosterone và cải
thiện các thông số của tỉnh trùng vả qua trình sinh tinh [39].
Qua các công trình đã công bố cho thấy tác dụng kháng độc tính chì của vitamin C. Tuy nhiên, hau hết các nghiên cứu trên đều sử dụng vitamin C thương mại. Với kỳ vọng đưa vitamin C có nguôn gốc tự nhiên vào sử dụng rộng rãi, nên dé tai hướng tới việc sử dung vitamin C từ quả Sơ ri đẻ thực hiện khảo sát.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thương Huyền (2019) đã tiễn hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kháng độc tính asen (450 g/L) của tỏi và Sơ ri (250 mg/kg thé trọng) lên chỉ số sinh lí của chuột nhất trắng đực. Sau 30 ngày thực hiện, kết quả nghiên cứu cho thay, địch ép tỏi Lý Sơn và địch ép Sơ ri có tiềm năng trong việc giữ ôn định tế bào mau trong quá trình phơi nhiễm asen. Dồng thời. dịch ép tỏi Lý Sơn va dịch ép sơ ri
cũng có tiềm năng trong việc bảo vệ gan, thận và lách khi bị phơi nhiễm As [40].
Ngoài ra, nhóm tác giả còn thực hiện nghiên cứu vai trò của địch ép chanh đây trong
việc kháng độc tính kẽm lên tinh trùng và tinh hoàn chuột nhất trắng hay dịch ép tỏi
kháng độc tính chỉ lên tỉnh trùng và tính hoàn chuột nhắt trắng. Tuy nhiên, kết quả nay vẫn chưa được công bố. Cho đến nay, tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vẻ tác dung kháng độc tính chi của vitamin C cũng như dịch ép quả Sơ ri trên tinh hoan chuột. Do đó, việc thực hiện dé tai này góp phần cung cap thông tin có thé làm cơ sở cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
23