CHƯƠNG 3. KET QUA VÀ BAN LUẬN
3.2. TÁC DỤNG KHÁNG ĐỘC TINH CHI CUA DỊCH ÉP QUA SƠ RI LÊN
3.2.1. Số lượng tinh trùng chuột tại các nghiệm thức qua 4 tuần và 8 tuần
Từ phụ lục 3.2, chúng tôi có kết quả về số lượng tinh trùng trung bình của chuột tại các nghiệm thức khảo sát qua 4 tuần và 8 tuần và được thẻ hiện ở Bảng 3.3.
46
Bảng 3.3. Số lượng tỉnh trùng trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua 4 tuần và 8 tuần
Nghiệm thức ĐC Pb PbYC PbSR20 PbSR30 PbSR40
TB SD TB SD TB SD TB SD_ TB
Số lượng tinh trùng (x10°
tỉnh trùng/mL.)
Tuần 4 243 003 154 0.04 238 003 2.16 003 2,22
Tuần 8 2,54 003 133 003 249 003 223 003 2437
ANOVA
Hiệu ứng F ratio va bắc tự do P value
Thời gian * Nghiệm thức F (5, 30) = 84,00*** p<0,0001
Thời gian F (1, 30) = 82,35*** p<0,0001 Nghiệm thức F (5, 30) = 2024*** p<0,0001
Ghi chú: N = 72; ANOVA: Analysis Of Variance; *** p<0,001; Eta Sq: kích thước hiệu ứng.
SD TB SD
003 2,31 0,03 002 240 001
Eta Sq (%)
2,761 0.5413
96,22
Bảng kết qua 3.3 trình bay giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và thắng ke ANOVA 2 yếu tô cho số lượng tỉnh trùng của chuột ở các nghiệm thức và thời gian thử nghiệm.
Phân tích ANOVA 2 yếu tổ đã chi ra rằng các sai khác về số lượng tinh trùng trung bình qua các mốc thời gian khảo sát đều có ý nghĩa thống kê với F (1, 30) = 82.35, p
< 0.0001; Eta Sq = 0,5413% cho thấy kích thước hiệu ứng không đáng kẻ, chiếm 0.5413% tông phương sai của mẫu. Tuy nhiên, các nghiệm thức thử nghiệm lại tác
động rất lớn đến số lượng tinh trùng và có ý nghĩa thong kê với F (5, 30) = 2024, p <
0,0001, Eta Sq = 96,22% cho thấy kích thước hiệu ứng rat lớn va giải thích 96,22%
tông phương sai của mẫu và đây là yếu tô có hiệu ứng tác động quan trọng nhất đến sự thay đôi vẻ số lượng tinh trùng. Kết quả phân tích còn cho thấy, có sự tương tác
giữa các nghiệm thức thử nghiệm và thời gian khảo sát với F (5, 30) = 84,00, p <
0,0001, Eta Sq = 2,761%, sự tương tác này có kích thước hiệu ứng nhỏ và chỉ giải
thích 2,76 1% tông phương sai của mẫu.
.m s AC + PRS + Man
& NaH
XÉ Lượng treeg bình cGs tính trong Ato
Hình 3.7. Kết quả thé hiện sự khác biệt về Hình 3.8. Đồ thị thể hiện số
số lượng tinh trùng trung bình giữa các — lượng tinh trùng trung bình tại
nghiệm thức (kiểm định Tukey) các nghiệm thức thir nghiệm
Ghi chú: khác biệt gitta 2 nghiệm thức so sảnh cả ý nghĩa khi qua 4 tuân và 8 tuần
95%6CTI lệch cá về Ì phía trái hoặc phải của gid tị 0
Kết quả kiểm tra hiệu ứng chính đơn giản của yếu tô nghiệm thức thứ nghiệm qua mỗi 4 tuần nuôi đã chỉ ra rằng:
Sau 4 tuần thí nghiệm, số lượng tỉnh trùng trung bình đao động trong khoảng
1,54 - 2,43x10* tỉnh trùng/mL. Trong đó, số lượng tinh trùng trung bình của chuột ở nghiệm thức Pb là thấp nhất (TB = 1,54; SD = 0,04) và cao nhất ở nghiệm thức ĐC
(TB = 2,43; SD = 0,03). Số lượng tinh trùng trung bình của chuột ở các nghiệm thức còn lại sắp xếp theo thứ tự tăng dan là PbSR20 < PbSR30 < PbSR40 < PbVC (Hình 3.8). Sự khác biệt về số lượng tinh trùng trung bình của chuột ở tất cả các nghiệm thức đều có ý nghĩa, riêng nghiệm thức DC và PbVC lại có sự tương dong về số lượng
tỉnh trùng trung bình (Hình 3.7, Phụ lục 3.2).
48
Sau § tuân thí nghiệm, số lượng tinh trùng trung bình ở các nghiệm thức đều có xu hướng tăng, riêng nghiệm thức Pb giảm. Số lượng tinh trùng trung bình dao động trung bình trong khoảng 1,33 - 2.54x10° tinh trùng/mL.. Trong đó. số lượng tỉnh trùng trung bình của chuột ở nghiệm thức Pb vẫn là thấp nhất (TB = 1,33; SD = 0,03) và ở nghiệm thức ĐC van cao nhất (TB = 2,54; SD = 0.03). Thứ tự số lượng tinh trùng của chuột ở các nghiệm thức còn lại không đổi so với thời điểm tuần 4 (Hình 3.8). Sự khác biệt về số lượng tinh trùng trung bình của chuột ở tat cá các nghiệm thức đều có
ý nghĩa, riêng giữa nghiệm thức DC và PbVC; giữa PbSR30 và PbSR40 lại có sự
tương đồng về số lượng tỉnh trùng trung bình (Hình 3.7, Phụ lục 3.2).
Từ kết quả trên cho thay rang, chì có tác động lớn đến số lượng tinh tring của
chuột, làm giảm đáng kẻ số lượng tinh trùng của chuột nhiễm chì so với chuột đối
chứng sau 4 tuần và tiếp tục làm giảm sau § tuần khảo sát. Vitamin C vả dịch ép qua Sơ ri thé hiện vai trò kháng độc tính chì, giúp giảm bớt tác động của chì đối với số lượng tinh trùng chuột, tuy nhiên hiệu quả chưa đủ lớn dé duy trì số lượng tinh trùng của chuột vẻ lại mức bình thường như đối chứng. Cụ thé, tại thời điểm 4 tuần khảo sát, địch ép quả Sơ ri cả 3 nồng độ khảo sát đều cho thay hiéu quả kháng độc tính chi lên số lượng tinh trùng chuột, trong đó nông độ 40 mg/kg thê trọng có hiệu quả cao nhất. Sau 8 tuần khảo sát, dịch ép quả Sơ ri nông độ khảo sát là 30 và 40 mg/kg thé trọn thé hiện tốt vai trò kháng độc tính chì lên số lượng tinh trùng và cho hiệu quả
tương đương nhau.
3.2.2. Bàn luận về số lượng tỉnh trùng chuột
Nghiên cứu này cho thấy. chì có tác động lớn đến số lượng tỉnh trùng của chuột.
làm giảm đáng kế số lượng tinh trùng của chuột nhiễm chì so với chuột đôi chứng
sau 4 tuần khảo sát và tiếp tục làm giảm sau § tuần khảo sat. Việc bô sung dịch ép quả Sơ ri giúp duy trì số lượng tinh trùng của chuột bị nhiễm chì ở mức bình thường.
Kết quả này tương đồng với nghiên cứu [33]. cho thay chuột uống chi acetate liều 0,025 mg/kg thể trọng, trong vòng 15 ngay có số lượng tinh trùng ở tinh hoàn va mào tinh thấp hơn đáng kẻ so với nhóm đối chứng. Theo [34], chuột uống chì liều 60 mg/kg thé trong, trong vòng 6 tuần quan sát thấy có sự thoái hoá của biéu mô ống
49
dẫn kèm theo đó là sự giảm đáng ké số lượng tinh trùng trong mào tỉnh (p < 0,05).
Tuy nhiên, vitamin C liều 60 mg/kg thé trọng đã làm giảm tác động độc hại của chi đối với hệ sinh sản, giúp phục hồi lại số lượng tinh trùng do tác động của chi. Theo [38], chuột uống chi acetate (30 mg/kg thé trọng) trong 6 tuần cho thấy số lượng tinh trùng giảm đáng kẻ, gia tăng đáng ké các bất thường vẻ tinh trùng và tôn thương mô tỉnh hoàn; ở nhóm chuột uống chi acetate kết hợp với vitamin C (100 mg/kg thé trọng) cho thấy kết quả cải thiện đáng kẻ vẻ số lượng của tinh trùng và mô tỉnh hoản. Theo (39]. chuột uống chi acetate (500 ppm) có số lượng tỉnh trùng, giảm đáng ké ở nhóm
uống chì acetate so với nhóm đối chứng. Tuy nhiên, ở nhóm chuột có điều trị bằng NVC (200 mg/kg thê trọng) đã cho thấy tác dụng cải thiện các thông số của tỉnh trùng và quá trình sinh tinh. Theo [47], có sự giảm đáng kể vẻ số lượng tinh trùng trong mao tỉnh ở cả nhóm chuột uống chi acetate liều 0.25% (giảm 13%) và liêu 0,5% (giảm 42%) so với động vật đối chứng. Theo [49], chuột uống chi acetate liều 20 mg/kg thé trọng trong 56 ngày liên tiếp đã làm giảm số lượng của tinh trùng đáng kẻ so với nhóm đối chứng.
Sự suy giảm số lượng của tỉnh trùng được cho là do chì gây ra sự gia tăng các gốc tự do bang cách tăng malondialdehyd tỉnh hoàn và giảm hoạt động của các
enzyme chống oxi hoá tinh hoàn superoxide dismutase, catalase, glucose 6 phosphate dehydrogenase va glutathione-S-transferase ở ty thể. Hoạt động của các enzyme steroidogen 3f và 17f-hydroxisteroid dehydrogenase cũng giảm đáng kẻ dẫn đến thay đôi quá trình sản xuất testosterone và làm giảm quá trình sản xuất tỉnh trùng. Đồng thời, sự gia tăng đáng ké trong các chỉ số stress oxi hoá va ham lượng chì trong tinh hoàn tăng cao dẫn đến sự suy giảm đáng kẻ kẽm trong tỉnh hoàn, từ đó làm giảm quá trình sản xuất tinh trùng và giảm số lượng tinh trùng [34]. Bên cạnh đó, hoạt động của các gốc tự do gây ra bởi chì đã phá hủy màng và thoái hoá tế bao sinh tinh từ đó làm giảm số lượng tế bảo sinh tinh vả tế bao Leydig, lam rồi loạn quá trình sinh tinh dẫn đến giảm đáng kẻ số lượng tinh trùng [46]. Ngoài ra, chì gây stress oxi hoá làm thoái hoá ống sinh tinh dẫn đến tích tụ các tinh trùng trong lòng ông, làm giám số
lượng tinh trùng ở mào tinh [52].
50
Quả Sơ ri chứa hàm lượng lớn vitamin C, các thí nghiệm invitro cho thay vitamin € có thé giảm tác hại của các gốc tự do gây ra bởi chi, cải thiện tình trạng nhiễm độc của tinh hoàn liên quan đến stress oxi hoá, phục hôi các hoạt động của enzyme chuyển hoá Steroid [33]. Đặc biệt là làm giảm ton thương do quá trình stress
oxi hoá gây ra, từ đó làm giảm các tác động của chỉ lên cấu trúc tỉnh hoàn như thoái hoá ống sinh tinh, sự giãn nở của các mao mạch máu sự dày lên của mang đáy, phù nề tuyến ké,... ở những con chuột được nhiễm chì. Như vậy, dich ép quả Sơ ri ở cả 3 nông độ khảo sát (20, 30 và 40 mg/kg thé trọng) đã thê hiện được khả năng kháng độc tính chi, giúp duy trì kích thước và khối lượng tinh hoàn ở mức bình thường sau
§ tuần khảo sat.
3.2.3. Chất lượng tinh tràng chuột tại các nghiệm thức qua 4 tuần và 8 tuần
Từ phụ lục 4.1.2, 4.2.2 và 4.3.2, kết quả về chất lượng tinh trùng của chuột tại các nghiệm thức khảo sát qua 4 tuần va 8 tuần và được thé hiện ở Bảng 3.4.
Bảng kết quả 3.4 trình bay giá trị trung bình, độ lệch chuẩn va thống ke ANOVA 2 yếu tô cho tỉ lệ sông tinh trùng của chuột ở các nghiệm thức va thời gian thử nghiệm.
Phân tích ANOVA 2 yếu tổ đã chỉ ra rằng:
Các sai khác về tỉ lệ sống tinh trùng trung bình qua các mốc thời gian khảo sat đều có ý nghĩa thông kè với F (1, 30) = 5,720, p = 0,0232; Eta Sq = 0,2753% cho thay
kích thước hiệu ứng không đáng kẻ, chiếm 0,2753% tông phương sai của mẫu. Tuy nhiên, các nghiệm thức thử nghiệm lại tác động rất lớn đến tỉ lệ sông tinh trùng và có ý nghĩa thống kê với F (5, 30) = 330,8, p < 0,0001, Eta Sq = 92,14% cho thấy kích thước hiệu ứng rat lớn và giải thích 92,14% tông phương sai của mẫu và đây là yếu tô có hiệu ứng tác động quan trọng nhất đến sự thay đôi về tỉ lệ sống tinh trùng. Kết quả phân tích cũng cho thấy, có sự tương tác giữa các nghiệm thức thử nghiệm và
thời gian khảo sát với F (5, 30) = 18,59, p < 0,0001, Eta Sq = 4,473%, , sự tương tác
nay có kích thước hiệu ứng nhỏ vả giải thích 4.473% tông phương sai của mẫu.
51
Bảng 3.4. Chất lượng tỉnh trùng trung bình của chuột tại các nghiệm thức qua 4 tuần và 8 tuần
Nghiệm thức DC Pb PbVC PbSR20 PbSR30 PbSR40
TE SD TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD
Tỉ lệ sống (%)
Tuần 4 84,31 1,61 37,56 6,52 81,64 090 70,70 1,20 80,00 1,59 80,31 1,45
Tuan 8 86,83 093 4767 067 85.05 164 7464 1,24 83,14 1,52 84.64 1,79
Tỉ lệ di động bình thường (%)
Tuần 4 78,94 139 43,56 1,67 59,78 126 45,06 120 4761 1,10 52,78 083
Tuan 8 $2.56 144 4039 102 71.34 146 52,78 1,39 60,50 0,62 68,11 1,64
Tỉ lệ dị dạng (%)
Tuan 4 8.82 243 6028 1,61 21,28 087 4642 144 36,72 2,45 30,55 3,02 Tuan 8 8,67 2.37 63,12 1,91 1757 185 37,93 189 2828 2,68 25,55 2/78 Tí lệ sống tinh trùng ANOVA
Hiệu ứng F ratio va bậc tự do P value Eta Sq (%)
Thời gian * Nghiệm thức F (5, 30 = 18,59+*+* p<0,0001 4473
Thời gian F (1, 30) = 5,720* p=0.0232 0.2753 Nghiệm thức F (5, 30) = 330,8*** p<0,0001 92,14
Tí lệ di động tinh trùng ANOVA
Hiệu ứng F ratio va bậc tự đo P value Eta Sq (%)
Tha gian * Nghiệm thức F (5, 30) = 99,21*** p<0,0001 5,347
Thời gian F (1, 30) = 810,9*** p<0,0001 $,742
Nghiệm thức F (5, 30) = 1178*** p<0,0001 85,15
Ti lệ dị dang tinh trùng ANOVA
Hiệu ứng F ratio va bậc tự đo P value Eta Sq (%)
Thời gian * Nghiệm thức F (5, 30) = 15,46*** p<0,0001 1441 Thời gian F (1, 30) =66,40*** p<0,0001 1,238
Nehiệm thức F (5, 30) = 723,7*** p<0,0001 95,96
Ghi chú: N = 72; ANOVA; Analysis Of Variance; *** p<0,001; Eta Sq: Kích thước hiệu ime.
Các sai khác về ti lệ di động tinh trùng trung bình qua các mốc thời gian khảo sát đều có ý nghĩa thông kê với F (1, 30) = 810,9, p < 0,0001; Eta Sq = 8,742% cho thay kích thước hiệu ứng trung bình, chiếm 8,742% tông phương sai của mẫu. Tuy nhiên, các nghiệm thức thử nghiệm lại tác động lớn đến tỉ lệ di động tinh trùng và có ý nghĩa thống kê với F (5, 30) = 1178, p < 0.0001, Eta Sq = 85.15% cho thấy kích
thước hiệu ứng rất lớn và giải thích 85.15%⁄ tong phương sai của mẫu và đây là yếu tố có hiệu ứng tác động quan trọng nhất đến sự thay đôi vẻ tỉ lệ di động tinh trùng. Kết quả phân tích cũng cho thấy, có sự tương tác giữa các nghiệm thức thử nghiệm và thời gian
khảo sát với F (5, 30) = 99,21, p < 0,0001, Eta Sq = 5,347% , sự tương tác này có kích
thước hiệu ứng nhỏ và chỉ giải thích 5,347% tông phương sai của mẫu.
Các sai khác vẻ tỉ lệ dị dạng tinh trùng trung bình qua các mốc thời gian khảo sát đều có ý nghĩa thông kê với F (1, 30) = 66,40, p < 0,0001; Eta Sq = 1,238% cho thay kích thước hiệu ứng nhỏ, chiếm 1.238%⁄ tông phương sai của mẫu. Tuy nhiên, các nghiệm thức thử nghiệm cũng tác động rat lớn đến tỉ lệ dj dạng tinh trùng và có ý nghĩa thống kê với F (5, 30) = 723.7, p < 0.0001, Eta Sq = 95,96% cho thay kích thước hiệu ứng rất lớn và giải thích 95,96% tông phương sai của mẫu và đây là yeu tô có hiệu ứng tác động quan trọng nhất đến sự thay đôi về tỉ lệ dị dang tinh trùng.
Kết quả phân tích cũng cho thấy, có sự tương tác giữa các nghiệm thức thử nghiệm
va thời gian khao sát với F (5, 30) = 15,46, p < 0/0001, Eta Sq = 1,441, sự tương tác
này có kích thước hiệu ứng nhỏ và chỉ giải thích 1.441% tông phương sai của mau.
m Tues
Tins
TY LE SONG CHET
E3 .
ị .~m
Ss meẪ
4
§ * maga
z > how 4 eo mS
z
-
ẳ
š
=
PA
Teleé Tales
TOM pas
Hình 3.9. Kết quả thé hiện sự khác biệt — Hình 3.10. Đồ thị thể hiện ti lệ
về tỉ lệ sống trung bình của tinh trùng — sống trung bình của tinh trùng tại giữa các nghiệm thức (kiềm định các nghiệm thức thử nghiệm qua 4
Tukey) tuần và 8 tuần
Gi chủ: khác Biệt giềa 2 nghiệm thức so sảnh có Ú nghĩa
khi 95%CI lệch cả vẻ Ì phía trái hoặc phải của gia trị 0.
`...
can PASEO PRS an PVC ch Gn TeV MSE
FC F403 Ph P6 Rẻằ
> be
>i
~~ MC
+ mean
> maw
> mano DC- PVCs
OC- Pode
TREE) - FSS4f$#es4 ‹ c‹
hsax..-f+sk++
PASE) PS reve rene
PeVC POSE:
reve ‹ R4 t223:--
rh. ma§+4--
rh. mse
Mb - 9633: TY H & động bình th°ởng treme Đình cha thet Ordeg 1%)
DC-®wec+:-- Ce Ae
” - >ằ ro ° "“ ằ ` ằ “
Hình 3.11. Kết quả thé hiện sự khác biệt Hình 3.12. Đồ thị thé hiện tỉ lệ di về tỉ lệ di động bình thường trung bình động bình thường trung bình của
của tinh trùng giữa các nghiệm thúc tỉnh trùng tại các nghiệm thức thử
(kiêm định Tukey) nghiệm qua 4 tuần và 8 tuần
Ghi chú: khác biệt giềa 2 nghiệm thức sa sánh có ý nghĩa khi 95%CI lệch cả về I phía trái hoặc phải của giả trị 0
-_—- = Tus -a- ® Trời
-- TY LỆ DỊ DANG COA TINH TRÙNG
P2243) rashae E%6831‹P‹ke£
reeae - resne PVC c?aske@£
T`vC-Phá k9 PAVC - Paskie Pe rau f#o- Hs
ree resnne
Tr ‹ FSYC ĐC Shae bc. rsh bo reso ĐC - Pere
oon
bec Led Pye
PRSRD
PRSkM
oeetee PSR +*
POO) - Pashee PRO) reser
PtoR>) - Tesh
tPSVC.Pxk@
PSVC-PFhsk*
PavC-raskt rh. ranh
#‹HSk*
t-PhsM}©
re uc DC. Ph9N®
ĐC - rsh
fc. Phá K?£
lạc - Pore
DCT Me
‘TS lệ 4] dong trung Mod cde tind trêng it)
Hình 3.13. Kết quả thé hiện sự khác biệt Hình 3.14. Đồ thị thé hiện tỉ lệ dị về tỉ lệ di dạng trung bình của tinh dạng trung bình của tỉnh trùng tại trùng giữa các nghiệm thức (kiểm định các nghiệm thức thử nghiệm qua 4
Tukey) tuần và 8 tuần
54
Ghi chú: khác biết giữa 2 nghiém thức so sánh có ¥ nghĩa
khí 9§5%CI lệch cả về † phía trai hoặc phải của giả trị 0.
Đối với tỉ lệ sống trung bình của tinh trùng:
Sau 4 tuần thí nghiệm, tỉ lệ sống trung bình của tỉnh trùng đao động trong khoáng 57,56 - 84,31%. Trong đó, ti lệ sông trung bình của tinh trùng ở nghiệm thức
Pb là thấp nhất (TB = 57,56; SD = 6,52) và cao nhất ở nghiệm thức DC (TB = 84,31;
SD = 1,61). Ti lệ sông trung bình của tinh trùng ở các nghiệm thức còn lại sắp xếp theo thứ tự tăng dan là PbSR20 < PbSR30 < PbSR40 < PbVC (Hình 3. 10). Ti lệ sông trung bình của tỉnh trùng ở nghiệm thức Pb có sự khác biệt có ý nghĩa với tất cả các nghiệm thức con lai; ở nghiệm thức DC tỉ lệ sống của tinh trùng khá tương đông với
các nghiệm thức PbVC, PbSR30 và PbSR40. Kết quả này cho thấy, sau 4 tuần thi nghiệm, chì có tác động làm giảm tỉ lệ sông của tỉnh trùng chuột; việc bô sung dịch ép quả Sơ ri ở 2 nồng độ 30 mg/kg thé trọng, 40 mg/kg thé trọng và bỗ sung vitamin C đều thẻ hiện kha năng kháng độc tinh chi và khôi phục tỉ lệ sống của tỉnh trùng gan như tương đồng với đối chứng: riêng nồng độ 20 mg/kg thé trọng cũng có tác dụng
này nhưng hiệu quả chưa cao.
Sau 8 tuần thí nghiệm, tỉ lệ sống trung bình của tinh trùng ở các nghiệm thức đều có xu hướng tăng, riêng nghiệm thức Pb giảm. Ti lệ sống trung bình của tinh trùng dao động trung bình trong khoảng 47,67 - 86,83%. Trong đó, tỉ lệ sông trung bình của tinh trùng của chuột ở nghiệm thức Pb vẫn là thấp nhất (TB = 46,67; SD = 0,67) và có sự khác biệt có ý nghĩa với tất cả các nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức DC vẫn cao nhất (TB = 86,83; SD = 0.93) và chi có khác biệt có ý nghĩa so với
nghiệm thức Pb và PbSR20 (Hình 3.9, Phụ lục 4.1.2). Thứ tự tỉ lệ sống trung bình của tỉnh trùng ở các nghiệm thức còn lại không đôi so với thời điểm tuần 4 (Hình 3.10). Nhìn chung kết quả vẻ tỉ lệ sống của tỉnh trùng sau § tuần thí nghiệm hoàn toàn giống như kết quả 4 tuần trước đó (Hình 3.9, Phụ lục 4.1.2).
Đối với tỉ lệ di động bình thường của tinh trùng:
Sau 4 tuần thí nghiệm, tỉ lệ di động bình thường trung bình của tinh trùng dao
động trong khoảng 57,56 - 84.31%. Trong đó. ti lệ di động bình thường của tinh trùng
ở nghiệm thức Pb là thấp nhất (TB = 43,56; SD = 1,67) và cao nhất ở nghiệm thức