Vai trò của rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Nghiên cứu vai trò của Rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Phù Long, huyện Cát Bà, TP. Hải Phòng (Trang 25 - 39)

Vai trò của rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế là sự phụ thuộc của người dân sử dụng và khai thác nguồn thực thâm, sản phẩm từ HST RNM.

Người dân có thể thu từ rừng ngập mặn các sản phẩm: Củi, gỗ, thủy hải sản, cây thuốc, vật liệu xây dựng, ... thậm chí là rừng cung cấp môi trường cho người dân canh tác và nuôi trồng thủy hải sản tao dung một nguồn thu lớn. Tat cả các nguồn thu tạo ra thu nhập HGD

> Đóng góp của rừng ngập mặn vào thu nhập bằng hiện vật của hộ gia đình e_ Cung cấp dược liệu (cây thuốc)

Theo các kết quả nghiên cứu của tác giả Phan Nguyên Hồng và cộng sự, Việt Nam và các nước có RNM từ lâu đã sử dụng thực vật nước mặt làm thuốc nam chữa các bệnh thông thường. Những cây như đước, vạng hôi, muống biển lay 1a, vo, than, canh dé dùng làm dược liệu chữa các bệnh như ia chảy, bệnh vàng da, giảm sốt, đau đầu. Ngoài ra, hoa của TVNM được ong nuôi làm mật, mỗi lít mật ong rừng trị giá từ 300.000đ - 500.000đ, loại mật này có nhiều công

dụng chữa bệnh cho người dõn rat tốt và mang lại một nguồn thu ủỏng kờ cho

17

các hộ nuôi ong trong RNM [7]

© Cưng cấp sản phẩm lâm nghiệp:

Công dụng của các loài thực vật nước mặn rất đa dạng. Tỷ lệ các loài được sử dụng so với tổng số loài rất lớn, từ lâu đã cung cấp cho các vùng ven biển những nhu cầu cấp thiết hàng ngày như vật liệu xây dựng, lá lợp, chất đốt.

Các loài CNM ở Việt Nam được xếp vào một số nhóm có công dụng chủ yếu sau: “30 loài cung cấp go, củi, than; 14 loài cung cấp tanin; 24 loài có thé sử dụng làm phân xanh nông nghiệp, cải tạo đất hoặc giữ đất; 15 loài có thể

làm thuốc nam; 21 loài có thé dùng nuôi ong và 1 loài có thé dùng làm đường, sáp. Ngoài ra còn phải kể tới các công dụng khác như: làm giấy, nhuộm lưới, làm các dụng cụ đánh bắt thủy hải sản; Vỏ các loài cây rừng ngập mặn được

dùng trong công nghệ thuộc da; Sử dụng trong công nghiệp như Lie làm nut

chai, cốt mũ, cho sợi...” [43]

Hiện nay, các khu rừng ngập mặn ven biển nước ta thuộc loại rừng đặc dụng và rừng phòng hộ cần được bảo vệ nghiêm ngặt, không được khai thác

gỗ, than, củi, tanin

‹ Cung cấp thực pham

Thực phẩm từ rừng ngập mặn đóng góp đáng kê vào khẩu phan ăn của nhiều hộ gia đình nông thôn, đặc biệt là thủy hải sản: tôm, cua, cáy. Những thực phẩm này được thu thập dé thêm đa dạng và hương vị cho chế độ ăn uống như

cung cấp đạm, năng lượng, vitamin và khoáng chất

Hệ sinh thái RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Một ki-lô-mét vuông rừng ngập mặn có thể cung cấp lượng đánh bắt khoảng 450kg hải sản ở đồng bằng sông Cửu Long (Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), 2008). Nhờ có RNM phục hồi mà lượng nghêu giống ở Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng trong những năm gan đây đều tăng nhanh, tạo nguồn thu nhập lớn cho dân địa

18

phương. “Hàng năm ngư dân ở Tién Hải, Thái Thụy đánh bắt được 330-730

kg/ha các loại ngao, vạng, sò ở các bãi cát, bãi nuôi trước rừng ngập mặn. Ngư

dân vùng cửa sông còn đánh bắt được cá thẻ vàng (Sciena sp.) là loài cá vào vùng cửa sông của RNM kiếm môi. Bong bóng của loài cá này dùng chế biến chỉ khâu y tế tự tiêu ít nhiễm trùng (ở Hồng Kông giá mua từ 10.000- 25.000

do la Mỹ/bong bong)” [11]

‹ Cung cấp các các loài hải sản có giá trị kinh tế:

Các loài tôm, cá có giá trị kinh tế cao như cá mi, cá đường, cá dứa, cá

ngat, tôm su, tôm thẻ, cua gạch, sò huyết, v.v. sinh sông dưới tán cây là nguồn

lợi thủy sản vô cùng quý giá của RNM. Các nguồn thu bằng tiền của hộ gia đình dưới đạng mô hình sản xuất: Nuôi trồng tôm quảng canh, nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm công nghệ cao, nuôi ngao, nuôi ngao giống, ...

Rừng ngập mặn đã cung cấp thức ăn (mùn bã hữu cơ phân hủy từ các bộ

phận của cây ngập mặn) cho các loài động vật và đặc biệt là thức ăn cho các

loài thủy sản. Trong quá trình phân hủy, lượng đạm trên các mẫu lá tăng từ 2-

3 lần so với ban đầu [44]. Rừng ngập mặn không những là nguồn cung cấp thức

ăn mà còn là làm sạch môi trường cho các loài thủy sinh, nơi cư trú và nuôi

dưỡng con non của nhiều loài thủy sản có giá trị, đặc biệt là các loài tôm sú, tôm biển xuất khẩu. Đồng thời, che chắn, làm giảm thiệt hai do thiên tai gay ra;

do đó, HST này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động nuôi trồng

thủy sản

RNM có thể rất quan trọng đối với cộng đồng dân cư quanh đó và có thể đóng góp một tỷ lệ cao thu nhập của hộ gia đình. Các hộ gia đình có thé dựa vào RNM trong thời gian rảnh rỗi hoặc là công việc chính của hộ, nguồn thu

nhập của hộ hoàn toàn có từ RNM.

2.1.4. Vai trò của rừng ngập mặn trong bảo vệ sinh thái - môi trường

- Bảo tồn đa dạng sinh học

19

Rừng ngập mặn là nơi cư trú nhiều loài động vật trên cạn. RNM nước ta là nơi lưu trú nhiều loài động vật quý hiếm như: Cá sau nước lg, các loài chim nước, Khi đuôi dài... RNM còn là nơi dừng chân của nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Cò mỏ thìa, Bồ nông, Giang

sen...

- Vai trò trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Trong ứng phó với biến đổi khí hậu, RNM như một lá chắn cho không chỉ môi trường tự nhiên mà còn cho hệ thống công trình của người dân địa phương.

Những vai trò mà RNM mang lại đã và đang tác động trực tiếp đến lợi ích cho cộng đồng dân cư ven biển và cho môi trường tự nhiên xã hội.

e©_ Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở, làm chậm dòng chảy và phát

tán rộng:

Các dải rừng ngập mặn vùng ven bién, cửa sông đã đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảm tốc độ của gió, sóng, dòng triều và còn làm vật cản cho trầm tích lắng đọng. Rễ cây ngập mặn, đặc biệt là quần thé thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn, vừa ngăn chặn tác động của sóng biển, giảm tốc độ gió, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng. RNM còn có tác

dụng hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực bờ biển.

Các nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng và nnk (2007) cho thấy “nhờ có hệ thông rễ dày đặc trên mặt đất như hệ rễ chống của các loài Đước (Rhizophora sp.), rễ hình đầu gối của các loài Vẹt (Bruguiera sp.), rễ thở hình chông của các loài Mam (Avicennia sp.) va Ban (Sonneratia sp.) cản sóng và tích lũy phù sa

cùng mùn bã thực vật tại chỗ, nên chúng có tác dụng làm chậm dòng chảy và

thích nghi với mực nước biển dâng[12]. Nhờ các trụ mầm (cây con) và quả, hạt có khả năng sống dài ngày trong nước, nên cây ngập mặn có thể phát tán rộng

vào đât liên khi nước biên dâng làm ngập các vùng đât đó.

20

e Rừng ngập mặn là bức tường xanh vững chắc. Làm giảm độ cao của sóng khi triều cường và giảm thiệt hại do bão, sóng thần gây ra:

Các hoạt động của con người trong sản xuất công nghiệp, trong giao thông

vận tải, do phá rừng đã làm cho lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong khí

quyền ngày càng tăng cao, làm biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu làm tăng cường độ, tần số bão và lũ lụt. Trong giai đoạn gần đây với sự biến đổi của khí hậu nói chung và trong hoạt động của bão nói riêng cho thấy bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện trong khu vực Việt Nam có xu thế tăng lên và dịch chuyền

dần từ Bắc vào Nam theo thời gian, gây ra nhiều thiệt hại về người và của

Sau dot sóng thần ngay 26/12/2004 ở Indonesia, một số nhà khoa học như Mazda (2006), Sriskanthan (2006) và một số tô chức quốc tế như IUCN (2005) và UNEP (2005) và Wetland International (2005) đều đánh giá cao vai trò của

rừng ngập mặn trong việc làm giảm nhẹ lực tác động của sóng và bảo vệ dân

cư, cũng như hạ tang cơ sở ở vùng ven biên. “Rừng ngập mặn có thé làm giảm 50-75% chiều cao của sóng và 90% năng lượng của sóng lớn” [12]

Thực đúng như vậy, ngay khi những cơn bão lớn dé bộ vào nước ta, nơi nao RNM được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biên vùng đó vẫn vững vàng trước sóng to gió lớn, dù là đê biển được đắp từ đất nện; trong khi những tuyến đê biển được xây dựng kiên cô bằng bê tông hoặc kè đá nhưng RNM bị chặt phá

dé chuyên sang nuôi tôm như ở Cát Hải (Hải Phong), Hậu Lộc (Thanh Hóa) thì

vẫn bị phá tan vỡ.[13]

e Hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm:

Khi có rừng ngập mặn, quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và phạm vi

hẹp. Nhờ có rừng ngập mặn, khi triều lên, song yéu, tiêu nước tốt, nên nước

mặn không vào sâu. Rừng ngập mặn có tán lá dày chắn không cho ánh sáng trực xạ chiếu thang xuống đất, nhiệt độ của đất không cao, thuận lợi cho hoạt

động phân giải của vi sinh vật. Tan cây cũng làm giảm sự boc hơi nước khi

21

triều ròng nên không có hiện tượng muối kéo lên mặt làm cho đất mặn hóa mạnh như ở nơi không có rừng. Các lớp đất có than bùn ở các tầng sâu có tác

dụng rất lớn trong việc bảo vệ nước ngầm.

Khi mất rừng, dòng triều và gió đông bắc đưa nước mặn vào sâu kèm theo sóng gây ra xói lở bờ sông và cả các chân đê. Mặt khác nước mặn sẽ thâm thấu qua thân đê vào đồng ruộng khiến cho năng suất bị giảm, tình trạng thiếu nước ngọt ảnh hưởng đến sản xuất và sử dụng trong sinh hoạt.

e Hấp thụ CO2, giúp điều hòa khí hậu:

RNM điều hòa khí hậu trong vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tôi đa và biên độ nhiệt, giúp hạn chế sự bốc hơi nước vùng đất RNM, giữ ồn định độ mặn lớp đất mặt, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền. RNM hấp thụ

CO2, thải ra O2 làm không khí trong lành, giảm hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu

của Nguyễn Thị Hồng Hanh (2017) chỉ ra rằng: ” Hiệu quả tích lũy cacbon hàng năm tại RNM xã Da Lộc, huyện hâu Lộc, tinh Thanh Hoa cua rừng 18 tuổi đạt 19,18 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 là 70,39 tắn/ha/năm); kế đến là rừng 17 tuổi đạt 14,76 tấn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 là 54,17 tắn/ha/năm); thấp nhất là rừng 16 tuổi với 14,64 tắn/ha/năm (tương ứng với lượng CO2 là 53,73 tấn/ha/năm) ”[27]

Thông qua những số liệu này, có thể thấy vai trò quan trọng của rừng ngập mặn trực tiếp đối với sự tích lũy cacbon và gián tiếp đối với sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyền, góp phần điều hòa vi khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) và

giảm hiệu ứng nhà kính.

e_ Lọc sinh học trong việc xử lý chat thai, làm giảm thiểu 6 nhiễm:

Đã có nhiều các công trình nghiên cứu chỉ ra rằng rừng ngập mặn là nơi lưu giữ và phân hủy các chat thải ké cả là các hợp chất hữu cơ khó phân hủy từ nội địa chuyền ra hay kể cả các chất gây 6 nhiễm ven biển như dầu mỏ. Các

dòng chảy từ nội địa mang theo nhiều chất thải trong sinh hoạt, y tế, nông

22

nghiệp, công nghiệp khi đi qua vùng rừng ngập mặn ven biển sẽ được hệ thống rễ cây ngập mặn với nhiều vi sinh vật phân hủy và biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật ở đây, từ đó làm sạch nước biên. Chính vì thế mà nhiều nhà nghiên cứu đã ví rừng ngập mặn như là quả thận không 16 lọc các chat thải cho môi trường vùng ven biển.

Rừng ngập mặn còn có tác dụng trong việc làm sạch môi trường nước khi

có lõ lụt, lũ quét, sat lở đất. Có được tác dụng đó là nhờ các vi sinh vật phong phú sống trong nước và đất rừng ngập mặn. Nhóm vi khuẩn, nắm men, nam sợi và xạ khuân đều có khả năng phân hủy các hợp chất ở lớp đất mặt, các chất thải hữu cơ ứ đọng trong rừng ngập mặn có trong xác thực vật, động vật và một số hợp chất phức tạp hơn và khoáng hóa nhanh các chất này làm thức ăn cho hệ

sinh vật. Bên cạnh đó, một số nắm sợi có hoạt tính kháng sinh mạnh có tác dụng ức chế vi sinh vật gây bệnh cho thực vật, làm sạch cho môi trường nước biển, đặc biệt là những mầm bệnh trong môi trường ô nhiễm do ngập lụt đồ ra cửa

sông, ven biển”. [12]

e Thụ phan:

Nhom cay cho mat ong (Trang (K.obovata) va Su (A.corniculatum) cung

với nhiều loài cây hoang dai va cây gỗ trồng có mật hoa) đã mang lai giá tri kinh tế cao cho huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. “Rừng ngập mặn 4 tuổi đã

có thể cung cấp phấn hoa cho ong làm mật. Sản lượng mật ong ước tính 0,21kg/ha rừng ngập mặn, tính tới thời điểm tháng 8 năm 2007, giá ban là

20.000-25.000/kg”. [14]

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Hiện trạng rừng ngập mặn trên thé giới

Rừng ngập mặn là một trong những loài thực vật có khả năng chịu mặn,

sinh trưởng tốt ở vùng triều và phân bố rộng ở vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới [49]. Theo Brander M (2012) rừng ngập mặn chiếm ưu thế ở các khu

23

vực nhiệt đới thấp và năm trên các bờ biển cận nhiệt đới năm trong khoảng từ 32 Vĩ độ Bắc đến 38 Vĩ độ Nam [50].

Có thé phân chia thảm thực vật ngập mặn thé giới thành 2 nhóm chính:

- Khu vực An độ - Thái Binh Duong gồm nam Nhật Bản, Philippines, Đông nam Á, Ấn Độ, bờ biển Hồng Hải, Đông Phi, Australia, New Zealand, quần đảo phía Nam Thái Bình Dương tới tận đảo Samoa.

- Khu vực tây Phi châu Mỹ bao gồm bờ biên châu Phi phía Dai Tây Dương,

đảo Galapagos và châu Mỹ.

Trong nhiều năm qua, các nỗ lực phục hồi và nghiên cứu rừng ngập mặn được phối hợp thực hiện đã thúc đây sự hiểu biết tốt hơn về các thuộc tính quan trọng của hệ sinh thái đang được bảo vệ và đạo đức bảo tồn tốt hơn đối với các vùng đất ngập nước ngập mặn trên toan cầu [45]. Các nhà nghiên cứu, các tổ chức đã tìm hiểu và cho ra nhiều kết luận quan trọng về tầm quan trọng của Rừng ngập mặn và kinh tế phụ thuộc vào rừng. Trên 1,6 hàng tỷ người trên toàn thế giới, phần lớn là người nghèo, được cho là kinh tế phụ thuộc vào

rừng [20,21]

2.2.2. Hiện trạng rừng ngập mặn ở Việt Nam và Thành phố Hải Phòng

Việt Nam là quốc gia có đường bờ biến dai, điều kiện tự nhiên phù hợp cho sự phát triển của các loài cây ngập mặn. Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển

Nông thôn (2008), hiện nay cả nước chỉ còn khoảng trên 209 741 ha tập trung

chủ yếu ở vùng ven biển Nam Bộ (128 537ha). Tính đến năm 2022, tong diện

tích rừng ngập mặn ở Việt Nam vào hơn 200.000ha và Việt Nam một trong

những nước đứng đầu về diện tích RNM trong các quốc gia có điện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới. Chạy dọc theo đường bờ biển của Việt Nam, có một số khu rừng ngập mặn lớn như: rừng ngập mặn Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh), rừng ngập mặn Rú Cha (tinh Thừa Thiên - Huế), rừng ngập mặn nguyên sinh ở

Tam Giang (tinh Quảng Nam), rừng ngập mặn ở Cà Mau. Và nổi bật trong số

24

đó là rừng ngập mặn Cần Giờ với tổng diện tích lên tới khoảng 37.000 ha, được mệnh danh là khu rừng ngập mặn đẹp nhất của khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, diện tích RNM của Việt Nam đã bị suy giảm nghiêm trọng so với thế kỉ trước, Chỉ bắt đầu từ sau năm 2000 - khi ma nhà nước bắt đầu đưa ra các chính

sách về quản lý và phát triển RNM thì cho đến nay RNM của nước ta mới đang dần được bảo vệ và trồng mới. [28]

450000 408500

400000

350000 300000 250000

200000 200000 160000. 170000

150000 150000

100000

50000 0

1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 2022

=$=Diện tích rừng ngập man

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ diện tích RNM Việt Nam qua các năm

(Nguôn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), cập nhật đến 2022) Theo Biểu đồ 2.1 chúng ta có thê thấy rằng từ năm 1943 đến năm 2000:

diện tích rừng ngập mặn Việt Nam bị suy giảm một cách nghiêm trọng. Năm

1943, diện tích RNM của nước ta là 408500 ha, đến năm 1962 chỉ còn 290000 ha giảm gần 100000 ha RNM. Như vậy diện tích RNM liên tục suy giảm trong hơn nửa thé kỷ qua. Các nguyên nhân chính được các nhà nghiên cứu đưa ra là do chiến tranh với việc quân địch sử dụng nhiều loại chất hóa học để hủy diệt

các cảnh rừng và bom, mìn làm diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Sau

khi kết thúc chiến tranh, thì việc người dân phá RNM, đắp bờ kè làm đầm nuôi trồng thủy sản ngăn cản sự lưu thông nước mặn làm chết RNM xảy ra khá phổ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Nghiên cứu vai trò của Rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Phù Long, huyện Cát Bà, TP. Hải Phòng (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)