Cát Bà, TP. Hải Phòng
Ngay tại Hải Phòng đã đưa ra phương hướng phát triển đến 2020 thông qua Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND về thông qua Quy hoạch bảo vệ và phát
67
triển rừng thành phố Hải Phong đến năm 2020, nói rõ cần đầu tư khoán bảo vệ rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, xây dung cơ sở vật chất phòng chống cháy rừng; Đề án phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán;
Chương trình giống cây trồng lâm nghiệp; theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý lâm nghiệp....Về việc huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác, bao gồm: Nguồn thu các hoạt động dich vụ môi trường rừng; vốn viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ; vốn xã hội hoá trong công tác trồng, chăm sóc bảo vệ cây phân tán, trồng vườn rừng, trang trại rừng...., vốn các doanh nghiệp chế biến lâm sản. Bên cạnh đó, UBND
TP. Hải Phòng ngày một khăng định các phương hướng, các quy định trong bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt rừng ngập mặn thông qua Quyết định 454/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2017-2020, đã có quy định mục tiêu chung là khai thác hiệu quả các nguồn vốn dau tư, ưu tiên phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biên, ven sông: phục hồi và phát triển rừng đặc dụng và trồng cây xanh
tạo cảnh quan khu vực nông thôn [22,24]
Nhận thấy rừng ngập mặn ngày càng suy giảm, các cơ quan chính quyền địa phương đã vận động người dân trồng cây và cam các hành vi chặt, phá rừng,
các trường hợp vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính.
4.5. Bảo vệ và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã Phù Long, huyện đảo Cát Bà
Với hiện trạng diện tích rừng ngày một suy giảm, cùng với những hình
thức khai thác hủy diệt, số lượng hộ nuôi trồng thủy sản ngày một gia tăng đã khiến cho việc bảo vệ và phát triển trở nên phức tạp hơn.
Mặc dù vậy nhận thức của người dân nơi đây về vai trò của rừng ngập mặn đã được cải thiện. Khi phỏng vấn 166 hộ dân với 10 câu hỏi đưa ra có liên
quan đến 10 vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn ta có kết quả sau:
68
Bảng 4.6: Nhận thức của người dân về vai trò của hệ sinh thái
rừng ngập mặn
STT Vai trò Số hộ Tỷ lệ (%)
1 8-10 60 36.15 2 5-7 71 42.77
3 1-4 35 21.08
Tổng 166 100
(Nguon: Số liệu thu thập từ người dân tham gia phỏng van) Theo kết quả điều tra của tác giả cho thấy đã số người dân đã nắm rõ vai trò của RNM. Hầu hết ý kiến của người tham gia khảo sát đều nhận định chung
vai trò của rừng ngập mặn gồm: Cung cấp nguyên liệu, thực phẩm; Bảo tồn đa
dạng sinh học; Cung cấp giá tri cảnh quan; Cung ứng bãi đẻ; Bảo vệ đê biển chống bão sóng.
Với hiện trạng trên đã khiến cho việc quản lý rừng trở nên phức tạp hơn.
Phần lớn sự quản lý rừng ngập mặn của chính quyền xã và các chủ đầm nuôi tại Phù Long mới chỉ quan tâm đến diện tích rừng, trong khi đó các chỉ tiêu về chất lượng rừng chưa được quan tâm đến nhiều. Thực tế hiện nay rừng ngập mặn tại xã Phù Long đang có xu hướng suy giảm về chất lượng.
Vì vậy, công tác bảo vệ và quản lý RNM rất quan trọng, thực tế đã chứng minh rằng công tác quản lý bảo vệ RNM là khâu quyết định sự tồn tại của RNM đã trưởng thành và sự thành bại của những diện tích rừng mới trồng.
69
Người cần có trách nhiệm quản lý RNM (%)
8 tham gia
Chính quyền địa phương „ 7b3
Doan Thé 106
Cá nhân, Hộ gia đình ee 19.33
Vườn Quốc gia
m 161
Kiếm Lâm 54.22
0 10 20 30 40 50 60
Biểu dé 4.6: Nhận thức trách nhiệm quản lý RNM (%)
(Nguồn: Số liệu thu thập từ người dân tham gia phỏng vấn) Qua khảo sát thì những người tham gia phỏng vấn thấy rằng đội Kiểm lâm
sẽ là nhóm người có trách nhiệm quản lý rừng ngập mặn. Đây là nhóm người
có thông tin liên tục, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát RNM hàng ngày liên tục, xử lý các vi phạm nghiêm, công bằng và khi nhận thấy những sự đổi thay của RNM thì họ đều có thé kịp thời xử lý, thông báo lên chính quyền cũng như là đưa tin về phía người dân. Đồng hành với đội Kiểm lâm sẽ là các nhóm người dân, HGD tham gia khai thác từ RNM. Họ là những người tiếp xúc, hưởng lợi trực tiếp đến HST RNM va họ cũng là những người có thé nhận thay điểm bat thường để báo lên cho chính quyền một cách sớm nhất.
70