Trong bài nghiên cứu này, phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến được dùng dé xác định các yếu tố nào ảnh hưởng đến nguồn thu của các hộ gia đình sống xung quanh RNM tại địa bàn của xã Phù Long, thuộc đảo Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng. Hồi quy tuyến tính đa biến là một phương pháp thống kê dùng để
nghiên cứu mối quan hệ của một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Mô hình
của hồi quy tuyến tinh đa biến và các ước lượng của nó được xác định bang phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). Hồi quy tuyến tính đa biến cho biết mối tương quan của từng biến độc lập riêng lẻ tới biến phụ thuộc và mối tương
quan giữa các biến độc lập. Mô hình sử dụng biến phụ thuộc là Tổng thu nhập của Hộ gia đình (tên biến là TTN)
Dựa vào sự phân tích của các nghiên cứu trước đây về vai trò rừng ngập mặn và tình hình thực tại về những đóng góp của RNM vào đời sống kinh tế hộ
gia đình, tác giả lựa chọn những biến độc lập vào mô hình nghiên cứu đề xuất như sau: Tuôi của người tham gia khảo sát (Tuoi), Giới tính của người khảo sát (Gioitinh), Số lao động trong HGD (Laodong), Trình độ học vấn người khảo sát (Hocvan), Nghề nghiệp của người khảo sát (Nghenghiep), HGĐ khai thác sản phẩm từ RNM (Khaithac), Biết người quan lý RNM (Bietnggl), HGD đang
quản lý diện tích rừng ngập mặn (QLSRNM), Trách nhiệm bảo vệ va quan lý
rừng ngập mặn (Trachnhiem), Thu nhập ròng từ tiền lương (Tienluong), Thu nhập ròng từ tiền công (Tiencong), Thu nhập ròng từ RNM (RNM)
Bảng 3.2: Mô tả các biến tác động đến nguôn thu nhập của hộ gia đình Biến phụ thuộc: Tổng thu nhập của Hộ gia đình (DVT: nghìn đồng)
39
Tuôi của Tuôi của người khảo người khảo sát sát
Giới tính của người Gioitinh khảo sát (Nam = l1,
Nữ =0) Giới tính của
người khảo sát
Số lao động Số lao động trong hộ
trong HGĐ gia đình
Trình độ học vấn của
người khảo sát (Không di hoc = 1;
Tiểu học = 2; THCS =
3; THPT = 4; 5 =
Trung cap/Cao dang;
Dai Hoc = 6; Sau Dai Học = 7)
Trình độ học vân người
Nghề nghiệp của người khảo sát (Nghề Nghé nghiệp nghiệp không liên của người | Nghenghiep | Biến giả | quan đến rừng ngập
mặn =0, Hoạt động trong rừng ngập mặn
=1)
H6 gia dinh khai thac
sản phẩm từ RNM
(Không khai thác = 0, có khai thác =1)
HGĐ khai thác
sản pham từ Khaithac | Biến giả
RNM
40
quản ly RNM
HGD dang quan ly dién tích rừng ngập
mặn
Trách nghiệp
đối với bảo vệ | 7
và quản lý RNM
rachnhiem | Biên gia
Thu nhập ròng ; Bién
. Tienluong |...
từ tiên lương liên tục
Thu nhập ròng ; Bién
ơ Tiencong 1
từ tiên công liên tục
Thu nhập ròng từ RNM
RNM (Không biết
người quản ly = 0,
Biết người quản lý
=1)
Hộ gia đình dang
quản lý rừng ngập
mặn (Không quản lý
=0, Dang quản lý =1)
Trách nhiệm đối với
việc bảo vệ và quản lý RNM (Có trách nhiệm = 1, Không có trách nhiệm = 0)
Thu nhập ròng từ tiền lương bằng thu băng tiền mặt từ các hoạt
động trong lĩnh vực hành chính nhà nước, công ty,... (đơn vị
đồng)
Thu nhập ròng từ tiền công bang thu bang tiền mặt từ hoạt động
làm thuê, làm công, lao động tự do,...
(đơn vị đồng)
Thu nhập ròng từ
RNM bằng thu bằng
41
tiền mặt từ RNM trừ
chi phí cho RNM
(Nguồn: Kết quả thu được từ điều tra khảo sát) Mô hình đề xuất có dang như sau:
InTTN = B0 + BI * Tuoi+ B2 * Gioitinh+ B3 * Laodong + B4 * Hocvan + BS * Nghenghiep + 6 * Khaithac + 7 * Bietngql +B8 * QLSRNM+ £9 * Trachnhiem+ 10 * InTienluong + B11 * InTiencong + B12 * InRNM + u;
Trong đó:
- Biến Tổng thu nhập của Hộ gia đình (TTN) là biến phụ thuộc của mô hình - Hệ số Bo là hệ số chặn của mô hình
- Hệ số góc j¡ đến By là các hệ số góc tương ứng của các biến: Tuổi của
người tham gia khảo sát (Tuoi), Giới tính của người khảo sát (Gioitinh),
Số lao động trong HGD (Laodong), Trình độ học vấn người khảo sát (Hocvan), Nghề nghiệp của người khảo sát (Nghenghiep), HGĐ khai thác sản phâm từ RNM (Khaithac), Biết người quản lý RNM (Bietnggl),
HGD đang quản lý diện tích rừng ngập mặn (QLSRNM), Trách nhiệm
bảo vệ và quản lý rừng ngập mặn (Trachniem), Thu nhập ròng từ tiền lương (Tienluong), Thu nhập ròng từ tiền công (Tiencong), Thu nhập
ròng từ RNM (RNM)
- Các biến Tuổi của người tham gia khảo sát (Tuoi), Giới tính của người khảo sát (Gioitinh), Số lao động trong HGD (Laodong), Trình độ học vấn người khảo sát (Hocvan), Nghề nghiệp của người khảo sát (Nghenghiep), HGD khai thác sản phẩm từ RNM (Khaithac), Biết người
quản lý RNM (Bietngql), HGD đang quản lý diện tích rừng ngập mặn
(QLSRNM), Trách nhiệm bảo vệ và quan lý rừng ngập mặn
(Trachnhiem), Thu nhập ròng từ tiền lương (Tienluong), Thu nhập ròng
42
từ tiền công (Tiencong), Thu nhập ròng từ RNM (RNM)la các biến độc
lập của mô hình
-u¡ là thành phan nhiễu của mô hình
43
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1. Hiện trạng rừng ngập mặn tại xã Phù Long, huyện đảo Cát Bà, Hải Phòng 4.1.1. Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn tai xã Phù Long, huyện Cát Ba, Hải Phòng
Rừng ngập mặn là nguồn tài nguyên phong phú của vùng biển ven bờ nhiệt đới nói chung và vùng ven biển Cát Bà, Hải Phòng nói riêng. Do Cát Bà năm ở vùng cửa sông cạnh biển nên có điều kiện môi trường rất tốt cho sự phát triển của hệ động thực vật trong rừng ngập mặn. Sự phát triển của rừng ngập mặn cung cấp một vị trí tốt dé bảo tồn nhiều nguồn gen, tăng năng suất sinh học của vùng nước và duy tri sự ôn định của khu vực ven biển. Các khu nghỉ dưỡng rừng ngập mặn xanh, tươi tốt với tiềm năng phát triển du lịch to lớn đã được hình thành nhiều nhờ sự hiện diện của rừng ngập mặn ở vùng nước ven biển, đặc biệt là ở các cửa sông tạo nên chúng.
Diện tích rừng ngập mặn của đảo Cát Bà hiện nay phần lớn trải rộng trên địa bàn xã Phù Long. Theo kết quả báo cáo chuyên đề thuộc đề tài “Nghiên cứu, áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên một số hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Hải Phòng và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững” do Bùi Văn Vượng (2008) Khu vực RNM xã Phù Long có tông diện tích 302ha trên tổng diện tích RNM huyện đảo Cát Bà là 775.98 ha, độ cao bề mặt 1-2m (năm
2008). Trong đó diện tích rừng bị khoanh đắp trong các đầm nuôi trồng thuỷ
sản là 263,4ha va còn là 38,6ha là rừng tự nhiên [16]. Theo kết quả khảo sát
thực địa thì RNM của Phù Long cũng bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích rừng cũng như là hệ sinh thái của rừng so với thé kỉ trước. Từ năm 1992 đến 2003 điện tích RNM ở Phù Long liên tục giảm là do nhu cầu mở rộng diện tích đầm nuôi và lay đất dé đắp bờ đầm đã khiến cho rừng đang giảm dan về diện tích. Diện tích rừng ngập mặn tại xã Phù Long đã được thống kê năm 2001 có
740 ha rừng ngập mặn trong các đầm nuôi tôm (theo thống kê của UBND xã
44
Phù Long) và khoảng 200 ha diện tích rừng nằm ở phía ngoài đê. Có thé thay, RNM bị chặt phá tương đối lớn, diện tích còn lại chủ yếu là rừng thứ sinh, cây nhỏ, mật độ thưa, nhiều nơi khó có thể phục hồi lại RNM [19]
Vấn đề này còn ton tại nhiều là do nhà nước đã đổi mới nền kinh tế, sự gia tăng của số hộ tham gia và sự mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã gây
ra áp lực lớn đến sự giảm diện tích và chất lượng RNM. Đồng thời chính sách,
luật và các quy định quản lý rừng ngập mặn ở Việt Nam không đồng bộ và chưa hoàn thiện, khiến việc quản lý về RNM rat phức tạp
Nhận thấy tầm quan trọng của bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn và hệ luy của việc mat rừng ngập mặn. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp luật dé điều chỉnh, định hướng phát triển, nhiều dự án được thí điểm triển khai ở địa phương hướng đến trồng rừng, đưa mô hình khai thác, nuôi trồng đem lại năng suất cao, giảm bớt gánh nặng vào việc tăng thu nhập từ tăng diện tích nuôi trồng. Cụ thể, qua khảo sát của Đoàn kiểm tra của Chi cục kiểm lâm thành phô do Chi cục trưởng Pham Văn Hiển làm trưởng đoàn đã có nhiều đánh giá tích cực trong công tác quản lý bảo vệ, nhiều khu rừng bị chặt do người dân nuôi trồng thủy sản phá từ những năm 2000 đã được trồng mới. Từ năm 2002 đến năm 2016, trong tổng số 627ha hệ thống rừng ngập mặn ven biển tại xã Phù
Long thì đã có 60ha rừng được trồng mới. Và do làm tốt công tác tuyên truyền bằng các hình thức nên người dân đã có ý thức hơn trong công tác bảo vệ rừng.
Tính đến nay diện tích rừng ngập mặn xã Phù Long vào khoảng 700 ha, các khu vực mat rừng đã và đang được phục hồi, được trồng mới. [34]
4.1.2. Hiện trạng nghề khai thác - nuôi trồng thuỷ sản tại xã Phù Long,
huyện Cát Ba, TP.Hai Phong
Việc khai thác thủy sản trong rừng ngập mặn dang ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch và khai thác bền vững nguồn tài nguyên rừng. Ở xã Phù Long, nghề khai thác thuỷ sản đã có truyền thống lâu đời, trong cơ chế quản lý
45
nghề cá cũ trước đây HTX nghề cá Phù Long đã có một thời kỳ rất phát triển, là một điển hình của miền Bắc. Do ở vị trí tự nhiên thuận lợi, nguồn lợi ven bờ còn rất đồi dao và đội ngũ dân lành nghề, thuyền lưới và công cụ sản xuất được Chính phủ cho vay vốn, ... vì thế mà đóng góp của RNM vào thu nhập tiền mặt của hộ gia đình phụ thuộc luôn cao hơn các hoạt động sinh kế của hộ gia đình khác ở đây. Ngoài ra còn có nguồn thu bằng tiền từ việc buôn bán kinh doanh các sản phẩm từ rừng ngập mặn như củi, vật liệu xây dựng - đóng thuyén, ..., tuy nhiên đây chỉ là phần nhỏ vì không đem lại lợi ích nhiều băng ngành khai thác thuỷ sản. Nghề khai thác thuỷ sản đã trở thành ngành nghề truyền thong va duoc phat trién manh 6 dia phuong.
Xét trên góc độ phát triển bền vững, nếu mà người dân tự mình thâu tóm toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất, tự mình tham gia vào các hoạt động khai thác và sử dụng các sản phẩm từ rừng ngập mặn thì hình thức này khó đưa lại sự phát triển lớn và dan trở nên kém bền vững, khi mà càng khai thác ở vùng gan bờ thì nguồn lợi càng cạn kiệt, đời sống càng khó khăn, nhiều người nghèo lại càng trở nên nghèo hơn, nhiều người sử dụng các phương tiện khai thác huỷ diệt nguồn lợi (chất nd, hoá chất, xung điện...) cảng làm cho nguồn lợi suy
giảm nghiêm trọng hơn.
Các nguồn thu bằng tiền của hộ gia đình đưới dạng mô hình sản xuất: nuôi trồng tôm quảng canh, nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm công nghệ cao, nuôi ngao, nuôi ngao giống, nuôi hà, nuôi cua... Về mặt đánh bắt thì theo hướng
quảng canh và đánh bắt áp dụng công nghệ và thả giống.
Vì vậy, song hành với khai thác thuỷ sản, người dan đã chuyền đổi nghề nghiệp, phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản và giảm áp lực phụ thuộc vào khai thác thuỷ sản. Việc nuôi trồng thuỷ sản của xã Phù Long ngày càng được mở rộng. Diện tích đầm sau năm 1991 đã liên tục được mở rộng sang các khu Cái Viềng 1, Cái Viềng 2 và từ năm 2001 là khu vực Bãi Giai. Năm 2003 toàn xã
46
có 140 hộ làm nghề nuôi trồng, với diện tích nuôi trồng là 1260 ha, thì đến năm 2013 tông diện tích nuôi trồng thuỷ sản của xã Phù Long là 1.115,4 ha, trong đó có 1.100ha là đầm nuôi tôm sú, cần có RNM bảo vệ. [16, 22]
Việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đem lại lợi ích kinh tế nhanh, nhưng hậu quả là làm suy giảm RNM, làm biến đổi môi trường đất, môi trường nước và hệ sinh thái, nhất là khi đắp quây đầm đã làm giảm chất lượng của RNM.
Qua khảo sát thì việc suy giảm chất lượng RNM còn đem đến nhiều rủi ro cho nhiều hộ gia đình khi sản lượng giảm, đặc biệt nhiều hộ còn rơi vào cảnh thua
lỗ, mat mùa, mat vu.
Tóm lại, rừng ngập mặn dem lợi ích kinh tế, tuy nhiên, rừng vẫn có thé bị chặt phá nếu không được trông coi, giám sát chặt chẽ. Cán bộ quản lý địa phương đã hiểu biết và nắm rõ được phương hướng bảo vệ và phát triển RNM.
Tuy nhiên quản lý về RNM mới chỉ quan tâm đến diện tích rừng, chưa quan tâm nhiều đến các chỉ tiêu chất lượng rừng mà thực tế đang có xu hướng suy giảm, họ còn bị hạn chế về kiến thức khoa học liên quan đến đặc tính sinh học, đặc điểm phát triển về HST RNM.