VE TRÁI ĐẤT VÀ BAU TRỜI - VAT LÍ 10
3.1. Lapké |-Xácđịnh |-Xácđịnh |- Xác định được
hoạch cụ thể | được các được các các bước dé tìm đề thực hiện
giải pháp
bước đề tìm kiếm thông
tin
bước để tìm kiếm thông
tin, xây dựng mô hình,
kiếm thông tin,
xây dựng mô
hình, đồng thời có các bước dé kiểm tra thực tế
64
hiệu quả của mô hình.
3.2. Thực Thiết kế và Chế
hiện giải tạo mô hình bản
pháp đồ sao quay, mô
hình ảo mô
phỏng bản đồ
Sao.
Có thể vận hành dé xác định các chòm sao Gấu
Lớn, chòm sao
Gấu Bé, chòm
sao Thiên Hậu,
sao Bắc Cực.
Vận hành, minh hoạ, giải thích
cách xác định phương hướng nhờ các chòm
sao trên bầu trời.
3.3. Đánh Trong quá Thực hiện Thực hện tốt
giá và điều | trình thưc được thí phương án thí
chỉnh các hiện thí nghiệm, tiến | nghiệm đã đề ra
cước giải _ |nghiệmcòn | hành tốt các | mà không cần
quyêt cụ thê lúng túng, thao tác thí | sự trợ giúp.
ngay trong lcácthaotác | nghiệm khi
quá trình làm còn CÓ su trợ
thực hiện chưa có độ giúp.
65
chính xác
cao, thường
xuyên cần
đến sự hỗ trợ
mà hiệu quả chưa cao
4.1. Đánh So sánh Đánh giá Đánh giá được
giá quá trình | được các kết | được kết quả, | kết quả, chỉ ra
giải quyết quả thực nguyên nhân | được những sai
vân đê và nghiệm với | dân đên các | sót, khó khăn
điều chỉnh | lý thuyết kết quả đó. cũng như cách
VIỆC giải trong quá khắc phục. Tự
quyêt van dé | trình GQVD. hệ thống hóa lại
66
Kết luận chương 2
Với mục tiêu về kiến thức và kĩ năng cần đạt được trong dạy học chuyên đề “Trái Đất và bầu trời” — Vật lí 10, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng dạy học dự án kết hợp thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển NLGQVĐ của học sinh là thiết thực và quan trọng.
Trên cơ sở nội dung bài học chúng tôi xây dựng được 4 dự án: “Mô
hình các hành tinh trong Hệ Mặt Trời”, “Mô hình các pha nhìn thấy của Mặt Trăng, nhật thực, nguyệt thực”, “Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời”, “Xác định các chòm sao trên bản đồ sao”.
Trên cơ sở xây dựng được hệ đo dé sử dụng được chúng tôi đã tiến hành soạn thảo kế hoạch dạy học dự án theo logic của dạy học giải quyết van dé và xây dựng bảng cấu trúc năng lực tương ứng với các nội dụng bài học có thé biểu hiện các hành vi của các thành tố biểu hiện năng lực
GQVD.
Trước khi giao nhiệm vu cho HS chúng tôi đã tiến hành thử các thí nghiệm sử dung trong quá trình dạy học dé đánh giá được nhưng khó khăn hay vướng mác mà HS có thể gặp phải từ đó có thể đưa ra những trợ giúp
kịp thời giúp HS hoàn thành nhiệm vụ và bộc lộ được năng lực GQVD.
67
CHUONG 3. THUC NGHIEM SU PHAM
3.1. Muc dich
Đánh giá tính kha thi và hiệu qua của việc sử dung dạy học dự án xây
dựng thí nghiệm đơn giản trong dạy học chuyên đề “Trái Đất và bầu trời” — Vật lí 10 theo quan điểm dạy học GQVD nhằm phát triển được năng lực
GQVD của HS.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Với mục đích TNSP, tôi xác định các nhiệm vụ TNSP đó là:
- Báo cáo, xin phép Ban giám hiệu dé tô chức dạy học thực nghiệm ở trường THPT chuyên Nguyễn Trãi — Hải Dương.
- Đánh giá tính khả thi của tiến trình DHDA cho học sinh ở phần cơ
sở lí luận.
- Đánh giá hiệu quả của tiến trình DHDA đã thiết kế nhằm phát huy
NLGQVD của học sinh, trên cả hai phương diện là định tính và định lượng.
- Đánh giá định tính đối chiếu với các tiêu chí trong bảng kiểm đã xây
dựng ở chương 2
- Đánh giá định lượng dựa trên các tiêu chí của bảng kiểm đã được lượng hoá và kết quả bài kiểm tra.
3.3. Đối tượng, phương pháp, thời gian thực nghiệm sư phạm
Đối tượng TNSP là học sinh lớp 10A1 trường THPT chuyên Nguyễn
Trãi, Hải Dương.
Phương pháp TNSP:
- Tiến hành chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm thực hiện một dự
- Đánh giá hiệu quả phát triển NL GQVD của HS qua việc đánh giá quá trình học tập của HS từ dữ liệu là sản phẩm dự án, bài thuyết trình, bản
theo dõi phân công nhiệm vụ của nhóm trưởng... theo bảng công cụ đánh giá đã xây dựng
Thời gian TNSP:
Bang 3.1. Thời gian TNSP 68
Thời gian Công việc
21/09/2023 Báo cáo kế hoạch thực nghiệm với
BGH Nhà trường.
28/09/2023 Làm việc với học sinh, chia nhóm, giao dự án
11/10/2023 Báo cáo kết quả dự án
3.4. Kết quả TNSP
3.4.1. Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
- Được sự hỗ trợ từ Ban Giám hiệu và Tổ chuyên môn trong quá trình
thực nghiệm.
- HS hợp tác, chủ động và tích cực hoạt động trong quá trình thực nghiệm.
Khó khăn:
- Điều kiện cơ sở vật chất chưa đủ thuận lợi cho học sinh thực hiện đa
dạng các thí nghiệm.
- Bên cạnh những HS tích cực, sôi noi vẫn còn một số HS cần chủ động hơn với nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.
3.4.2. Kết quả TNSP về mặt định tính
Trong buổi làm việc với học sinh, GV tiến hành bốc thăm chia lớp thành 4 nhóm, và các nhóm bốc thăm đề lựa chọn dự án.
Nhóm 1: Dự án “Mô hình các hành tinh trong Hệ Mặt Troi”
Nhóm 2: Dự án “Mô hình các pha nhìn thấy của Mặt Trăng, nhật
thực, nguyệt thực”