Tính chất hóa học

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (Trang 64 - 67)

Hoạt động 3:

1. Phản ứng cộnga. Cộng H2 a. Cộng H2

GV nêu điều kiện, xúc tác để ankin cộng hiđro theo tỉ lệ 1:1 và 1:2

Yêu cầu học sinh viết các pthh xảy ra.

b. Cộng Br2

GV chiếu video thí nghiệm axetilen tác dụng với ddBr2

3. Cấu trúc phân tử

Trong phân tử ankin:

- Hai nguyên tử C ở liên kết 3 đều ở trạng thái lai hóa sp (lai hóa thẳng). - Liên kết 3 là tổ hợp của 1 liên kết δ (bền vững) và 2 liên kết π (linh động). - Các góc liên kết: HCC = 1800 II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cộng a. Cộng H2 CH CH + 2H2 Ni, t0 CH3 CH3 CH CH + H2 Pd/PbCO3 CH2 CH2 b. Cộng Br2 Mô hình rỗng Mô hình đặc

(Ấn CTRL + Click vào biểu tượng Windows media player để xem video)

HS quan sát hiện tượng và viết pthh xảy ra.

GV: phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn, muốn dừng ở giai đoạn 1 (cộng 1:1) thì phải thực hiện ở nhiệt độ thấp.

c. Cộng hiđro clorua

GV hướng nêu nguyên tắc cộng hiđro clorua của axetilen, quá trình chải qua 2 giai đoạn, muốn dừng lại ở giai đoạn 1 phải dùng xúc tác HgCl2 ở 150-2000C. Yêu cầu học sinh viết các pthh xảy ra.

d. Phản ứng cộng H2O

GV: Khi có mặt của xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, H2O cộng vào liên kết ba tạo thành các chất trung gian và chuyển thành anđehit hoặc xeton. GV hướng dẫn học sinh viết các pthh.

e. Phản ứng đime hóa và trime hóa

GV: Hai phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau thành vinylaxetilen, ba phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau tạo thành benzen.

CH CH + 2Br2 Br2CH CHBr2 c. Cộng hiđro clorua CH CH + HCl HgCl2 150-2000C CH2 CH Cl Vinyl clorua CH2=CH-Cl + 2HCl → CH3-CHCl2 1,1-đicloetan d. Phản ứng cộng H2O CH CH + H OH HgSO4, H2SO4 CH2 CH OH 800C (không bền) → CH3 – CH = O (anđehit axetic)

e. Phản ứng đime hóa và trime hóa

CH CH

2 xt, t0 CH2 CH C CH

vinylaxetilen

CH CH

Yêu cầu học sinh viết các pthh.

Hoạt động 4:

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại

Giáo viên chiếu video thí nghiệm phản ứng của axetilen với AgNO3 trong NH3.

(Ấn CTRL + Click vào biểu tượng Windows media player để xem video)

HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết pthh.

GV lưu ý với học sinh phản ứng dùng để nhận biết axetilen và các ankin có nhóm -C≡C- (các ankin đầu mạch)

3. Phản ứng oxi hóa

GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng cháy dạng tổng quát của ankin, nhận xét tỉ lệ số mol của CO2 và H2O.

GV cho HS quan sát video thí nghiệm axetilen làm mất màu dung dịch

KMnO4.

(Ấn CTRL + Click vào biểu tượng Windows media player để xem video)

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại

AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4NO3 + [Ag(NH3)2]OH (phức chất, tan trong nước) CH≡CH + 2[Ag(NH3)2]OH → 4NH3 +Ag – C ≡ C – Ag + 2H2O (kết tủa màu vàng nhạt) 3. Phản ứng oxi hóa CnH2n-2 + 2 1 3n− O2 → nCO2 +(n – 1)H2O ∆H<0

khẳng định ankin có phản ứng oxi hóa với KMnO4. Không cần HS viết pthh vì tạo ra hỗn hợp phức tạp.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w