B. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
II. Đề cương ôn tập
1. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
a. Chặng đường 1945- 1954.
b. Chặng đường1955-1964.
c. Chặng đường 1965-1975.
d. Chặng đường 1975 đến hết thế kỷ XX.
2. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945-1975.
a. Văn học vận động theo khuynh hướng CM
GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán
Quan điểm sáng tác của HCM?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự ôn tập ở nhà.
hoá, mang đậm tính dân tộc sâu sắc.
b. Văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước tập trung vào 2 đề tài chính: Tổ Quốc và XHCN.
3. Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh.
4. Phong cách thơ Tố Hữu.
5. Hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng.
6. Vẻ đẹp của tình yêu trong bài "Sóng" của Xuân Quỳnh.
7. Thể ký: "Người lái đò sông Đà" và "Ai đã đặt tên cho dòng sông".
4. Củng cố- Dặn dò: Tiết sau thi học kỳ 1.
GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán
Tiết thứ: 53-54
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I Tiết thứ: 55-56
VỢ CHỒNG A PHỦ
(Tô Hoài) A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu được:
-Cuộc sống cực nhọc, tăm tối và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi cách áp bức, kìm kẹp của bọn chúa đất thống trị cấu kết với thực dân.
-Giá trị nhân đạo của tác phẩm trong việc khẳng định sức sống tiềm tàng của con người lao động.
-Những đóng góp của nhà văn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật, sự tinh tế trong việc diễn tả cuộc sống nội tâm, sở trường quan sát, miêu tả những nét riêng về phong tục, tập quán và lối sông của người H'mông, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên : Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Tô Hoài thuộc thế hệ nhà văn cầm bút từ trước Cách mạng Năm 1952, ông đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Với thế mạnh của một nhà văn phong tục, Tô Hoài đã nhanh chóng nắm bắt được hiện thực cuộc sống đồng bào các dân tộc: Thái, Mường, H'mông …và ông đã viết liền một hơi 3 tác phẩm gộp lại thành tập "Truyện Tây Bắc" dày dặn trong đó tiêu biểu nhất là Vợ chồng A Phủ.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và tròs Nội dung kiến thức Học sinh đọc.
Hãy nêu những nét chính về tác giả Tô Hoài?
Giáo viên giới thiệu thêm về tập Truyện Tây Bắc gồm 3 truyện ngắn
-Giáo viên giới thiệu sơ lược nội dung cốt truyện
I. Vài nét chung.
1. Tiểu dẫn.
a. Tác giả: Tên khai sinh: Nguyễn Sen.
- Sinh năm: 1920.
-Quê nội ở Thanh Oai- Hà Đông.
-Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
- 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán
-Đọc, tóm tắt
-Nhân vật Mị được giới thiệu như thế nào? Có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả?
-Tác giả thường để cho nhân vật xuất hiện trong những không gian như thế nào trong gia đình thống lý?
Giáo viên bình chi tiết này.
-Hành động, vẻ ngoài của Mị được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào?
-Em có nhận xét gì về cuộc đời của Mị? Nêu những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng để khắc hoạ cuộc đời nhân vật?
*Giáo viên bình: Khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp nhưng không hề tiêu tan - ẩn đằng sau sự im lặng là cả một khát vọng
Văn học Nghệ thuật.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)…
b. Tác phẩm: In trong tập "Truyện Tây Bắc"- Giải nhất Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955.