Tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn lớp 12 cơ bản cục hay (Trang 177 - 181)

B. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

I. Tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm

1. Tác giả.

-A. Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thưởng Nô-ben về Văn học năm 1965 (ông còn được nhận giải thưởng Lê- nin, Giải thưởng văn học quốc gia..

-Cuộc đời và sự nghiệp cảu Sô-lô-khốp gắn bó mật thiết với sự ra đời cuủa một chế độ-chế độ xã hội chủ nghĩa tại vùng đât sông Đông trù phú, đậm đà bản sắc văn hoá người dân Cô-dắc.

-Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô- khốp am hiểu và đồng cảm sâu sắc vời những con người trên mảnh đát quê hương. Đặc điểm nổi bật tròn chủ nghĩa nhân đạo cua Sô-lô-khốp là việc

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

Giáo viên giới thiệu thêm:

Những hiểu biết của em về số phận con người? Tóm tắt?

Giáo viên tóm tắt cuộc đời Xô-lô-cốp trước đó.

"cặp mắt nguội lạnh như xác tro và lúc nào cũng buồn thảm".

Nhân vât An-đrây Xô-cô-lốp được khắc hoạ qua những chi tiết nào? Trong các quan hệ với ai?

Giáo viên bình:

quan tâm, trăn trở về số phận của đất nước, của dân tộc, nhân dân cũng như về số phận cá nhân con người.

-Phong cách nghệ thuật của Sô-lô-khốp: nét nổi bật là viết đúng sự thật. Ông không né tránh những sự thật dù khắc nghiệt trong khi phản ánh những bức trnh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chân dung số phận đau thương. Trong sáng tác của ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và chất tâm lí luôn được kết hợp nhuần nhuyễn.

-Những tác phẩm tiêu biểu:

Sông Đông êm đềm: 1927.

Đất vở hoang I: 1932.

Đất vỡ hoang II: 1959.

Số phận con người: 1956.

2. Tác phẩm.

-Truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Xô viết. Truyện có một dung lượng tư tưởng lớn khién cho có người liệt nó voà loại tiểu thuyết anh hùng ca.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Phân tích nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp.

-Hoàn cảnh riêng: vợ chết- con chết vì chiến tranh.

-Bản thân: bị địch bắt, tra tấn, tù đày.

→Trái tim chai sạn vì đau khổ.

*Khi anh gặp Vania: Thấy qúy và nhớ Vania.

→Quyết định nhận Vania làm con→quyết định hồn nhiên, xuất phát từ đáy lòng

-Chăm sóc Vania chu đáo như con đẻ.

-Âm thầm chịu đựng những đau khố vì sợ Vania đau khổ.

⇒Vượt lên tình thế bi đát cỉa mình, sự cô đơn, kiếm kế sinh nhai dần dần đã tìn thấy niềm vui của trái tim được hồi phục.

-Xô-lô-cốp giàu tình yêu thương, giàu đức hy sinh, vị tha cao thượng. Tuy nhiên trái tìm Xô-lô-cốp vẫn không nguôi dâu thương, nước mắt đầm đìa→nỗi đau khôn có gì bù đắp được.

2. Tình cảnh của Vania dành cho Xo-lô-cốp.

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

-Gắn bó, quyến luyến:

+Ôm chặt cô.

+Áp chặt má.

+Khóc.

⇒Hai cuộc đời bất hạnh đã nương tựa vào nhau tìm nguồn vui sướng.

-Trước sự kiện ấy, người bạn của Xô-lô-cốp khóc vì thương Vania và khâm phục lòng tốt của Xô-lô-cốp.

-Cả ba nhân vật được nhắnc đến trong đoạn trích ngắn ngủi này khóc⇒giọt nước mắt của tình người.

IV. Tổng kết.

-Với bút pháp hiện thực, tác giả đã thể hiịen chất kiên cường của dân tộc Nga, bộc lộ qua nhân vật Xô-lô-cốp. Với bản kĩnh coa đẹp, với lònh nhân hậu thắm thiết, Xô-lô-cốp không những không rơi vào bế tắc tuyệt vọng mà còn trở thành chỗ dựa vững chắc cho một số phận bất hạnh khác.

4. Củng cố: -Phân tích tính cách Nga kiên cường nhân hậu trong nhân vật Xô- lô-cốp.

5. Dặn dò: -Đọc thêm "Vào mùa cắt cỏ".

-Tiết sau học Làm văn Trả bài văn số 6.

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

Tiết thứ: 81 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6

A. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nhận ra ưu, khuyết diểm bài của mình cả về kiến thức lẫn kỹ nănng viết bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.

-Rèn luyện lỹ năng phân tíhc đề, lập dàn ý.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án.

* Học sinh : Soạn bài.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Chép lại đề bài viết số 5 theo trí nhớ?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Phân tích đề.

Bài tập: Khi phân tích một đề bài, cần phân tíhc những gì?

Hãy áp dụng để phân tích đề bài viết số 6.

Học sinh nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích.

Giáo viên định hướng, gạch dưới những từ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu cụ thể.

Hoạt động 2: Xây dựng đáp an (dàn ý).

Bài tập: Hãy xây dựng dàn ỹ chi tiết cho đề bài số 6.

Giáo viên nêu câu hỏi đẻ hướng dẫn học sinh hoàn chính

I. Phân tích đề.

Khi phân tích một đề bài cần phân tich:

-Nội dung vấn đề.

-Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.

-Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.

*Phân tích đề bài viết số 6 (chọn đề 1-Sgk).

Đề: Trong truyện ngắn những đứa con trong gia đình của Nguyễn Đình Thi có nêu lên quan niệm:

Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".

Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Đình Thi, quả đã có một dòng sông trong truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người đi trước: tổ tiên. ông cha, cho đến đời chị em Chiến Việt.

*Phân tích:

-Nội dung vấn đề: quan niệm của Nguyễn Đình Thi.

-Thể loại nghị luận văn học.

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

dàn ý, làm cơ sở đề học sinh đối chiếu với bài viết của mình.

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá bài viết.

Giáo viên cho học sinh tự nhận xét và trao đổi bài đề nhận xét lẫn nhau.

hv nhận xét những ưu, khuyết điểm.

Hoạt động 4: Sữa chữa lỗi bài viết.

Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sữa chữa, khắc phục.

Hoạt động 5: Tổng kết, rút kinh nghiệm.

Giáo viên tổng kết và nêu một số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm.

-Thao tác chính: chứng minh.

-Phạm vi tư liệu: Tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Đình Thi.

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn lớp 12 cơ bản cục hay (Trang 177 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(260 trang)
w