Sữa lỗi bài viết

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn lớp 12 cơ bản cục hay (Trang 181 - 184)

B. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

IV. Sữa lỗi bài viết

Các lối thường gặp:

-Thiểu ý, thiếu trọng tâm. ý không rõ, sắp xép ý không hợp lí.

-Sự kết hợp giữa các thao tác nghị luận chưa hài hoà, chưa phù hợp với từng ý.

-Kỹ năng phân tích, cảm thụ còn kém.

-Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diến đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

V. Tổng kết, rút kinh nghiệm.

Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên sơ sở chấm, chữa bài cụ thể.

4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.

5. Dặn dò: -Một số đè tham khảo:

+Đề 1: Những ngịch lí và triết lí về cuộc đời và nghệ thuât trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu.

+Đề 2: Phân tích những nét đẹp của người Hà Nội ở nhân vật cô Hiền.

Vì sao tác giả chon cô Hiền là một "hạt bụi vàng" của Hà Nội.

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

-Yêu cầu:

+Lập dàn ý đại cương cho đè 1 và dàn ý chi tiết cho đề 2.

+Viêt thành lời văn một vài ý trong hai dnà ý đã lập được -Tiết sau học Đọc văn "Ông già và biển cả".

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

Tiết thứ: 83-84 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

(Trích) Hê-minh-uê A. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Bước đầu nắm được nguyên lí "tảng băng trôi" của Hê-ming-uê, qua đó hiểu được sự tin tưởng và nghị lực, vào sức mịnh tin thần và niềm kiêu hãnh vê con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của nhà văn.

-Khám phá nghệ thuật kể chuyên độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời văn kể chuyện và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án.

* Học sinh : Soạn bài.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Số phận con người và cho biết Sô-lô-cốp nghic gì về số phận con người?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961) được xem là một trong hai nhà văn vĩ đại nhất nước Mĩ thế kỉ XX. Hê-ming-uê đề xuất nguyên lí "tảng băng trôi" đối với tác phẩm nghệ thuật: một phần nổi bảy phần chìm. Đây là một cách viết hàm súc, dồn nén nhiều lớp nghĩa. Tiểu thuyêt Ông già và biển cả tiểu biểu cho nguyên lí "tảng băng trôi". Phhàn nổi của ngôn từ khồn nhiều, song phần chìm của nó rất lớn bởi nó gợi lên nhiều từng ý nghĩa mà người đọc rút ra được theo thể nghiệm. Đoạn văn trích nói về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều từng nghĩa, đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình và ý nghĩa biểu tượng của hình thượng con cá kiếm.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đọc hiểu tiểu dẫn.

Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc phần tiểu dẫn.

Bài tập: Nêu những ý chính về Hê-minh-uê, tiểu thuyết Ông già và biển cả, vị trí đoạn trích học.

Học sinh làm việc cá nhân. Giáo

I. Vài nét chung.

1. Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961):

-Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.

-Những tiểu thuyết nổi tiếng của Hê-minh-uê:

GV: Leâ Vaên Syõ – THPT Ngoâ Vaên Caán

viên nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản.

Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản đoạn trích.

Học sinh đọc ở nhà, đến lớp tóm tắt theo yêu cầu của Giáo viên.

Giáo viên yêu cầu học sinh lướt nhanh và tóm tắt đoạn trích, sau đó nêu một số câu hỏi và hướng dẫn thảo luận.

Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940).

-Truyện ngằn cỉa Hê-minh-uê được đánh giá là những tác phẩm mang phong vị độc đáo hiểm thấy. Mục đích của nhà văn là "viêt một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người".

2. Ông già và biển cả (The old nam and the sea..

-Được xuất bản đầu tiên trên tạp chi Đời sống.

-Tác phẩm gây được tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-minh-uê được trao giải Nô-ben.

-Tóm tắt tác phẩm Sgk.

-Tác phẩm tiểu biểu cho lối viết "tảng băng trôi": dung lượng câu chữ ít nhưng "khoảng trống" được tác giả tạo ra nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản (tác giả nói rằng tác phẩn lẽ ra dài cả 1000 trang nhưng ông đã rút xuống chỉ còn bấy nhiêu thôi).

3. Đoạn trích.

-Đoạn trích nằm ở cuối truyện.

-Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó, người đọc cảm nhận được nhiều tầng nghĩa, đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình và ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm.

Một phần của tài liệu Giáo án môn văn lớp 12 cơ bản cục hay (Trang 181 - 184)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(260 trang)
w