CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
3.3. Khảo nghiệm, đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp
Mục đích: Khảo nghiệm nhận thức của đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, CBQL, GV nhà trường nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Tri Phương, quận Hồng Bàng Hải Phòng.
Số lƣợng phiếu trƣng cầu thu lại là 62 phiếu. Đó là ý kiến của 5 CB lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT, 12 CBQL là Hiệu trưởng, PHT các trường Tiểu học trên địa bàn và của 45 GV của trường tiểu học Nguyễn Tri Phương.
Cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán các trường tham gia trả lời là những người
93
trực tiếp tham gia tập huấn và tổ chức thực hiện đổi mới PPDH ở các nhà trường.
Họ là những người có tinh thần trách nhiệm cao, đã tham gia tổ chức và thực hiện đổi mới PPDH trong nhiều năm qua.
Chúng tôi xác định ba mức độ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi, kết quả được tính theo điểm tương ứng các mức từ cao là 3 điểm, thấp hơn là 2 điểm và thấp nhất là 1 điểm. Tổng số ý kiến đánh giá từng biện pháp được tính theo giá trị điểm trung bình (X)
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm và phân tích
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết các biện pháp đề xuất .
TT Biện pháp Tính cần thiết. N=62
X
Thứ Rất cần bậc
thiết Cần
thiết Ít cần thiết 1
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và kiến thức,kĩ năng về đổi mới PPDH cho đội ngũ GV
60 2 0 2.96 1
2 Lập kế hoạch triển khai hoạt động
đổi mới PPDH 48 14 0 2.77 2
3
Tăng cường quản lý đổi mới khâu thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức
hiệu quả các hoạt động dạy học 38 24 0 2.61 5
4 Tăng cường quản lý khai thác, sử
dụng CSVC và TBDH của GV 45 16 1 2.71 4
5 Quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh 20 42 0 2.32 8
6 Tăng cường vai trò của tổ chuyên
môn và Tổ trưởng chuyên môn 50 12 0 2.80 3
7 Tạo môi trường tương tác, tổ chức
hoạt động thi đua đổi mới PPDH 27 33 0 2.37 7
8
Quản lý kiểm định, đánh giá kết quả đổi mới PPDH và giữ ổn định sự thay đổi
36 26 1 2.59 6
Nhận xét: Qua số liệu trên cho thấy các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng đã được đa số CBQL và GV đánh giá là cần thiết và rất cần thiết.
94
Các biện pháp 1, 6, 2 được cả CBQL và giáo viên đánh giá rất cao. Thấp nhất là các biện pháp 5 và 7;
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp đề xuất
TT Nội dung Tính khả thi
X Thứ
Khả thi Ít khả bậc thi
Không khả thi 1
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và kiến thức,kĩ năng về đổi mới PPDH cho đội ngũ GV
60 2 0 2.96 2
2 Lập kế hoạch triển khai hoạt động
đổi mới PPDH 61 1 0 2.98 1
3
Tăng cường quản lý đổi mới khâu thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức
hiệu quả các hoạt động dạy học 57 5 0 2.92 5
4 Tăng cường quản lý khai thác, sử
dụng CSVC và TBDH của GV 59 3 0 2.95 3
5 Quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh 50 12 0 2.80 8
6 Tăng cường vai trò của tổ chuyên
môn và Tổ trưởng chuyên môn 56 6 0 2.90 6
7 Tạo môi trường tương tác, tổ chức
hoạt động thi đua đổi mới PPDH 58 4 0 2.93 4
8
Quản lý kiểm định, đánh giá kết quả đổi mới PPDH và giữ ổn định sự thay đổi
55 7 0 2.88 7
Nhận xét:
-Tất cả các biện pháp đề xuất trong luận văn đều được CBQL và giáo viên đánh giá ở mức khả thi và rất khả thi. Cao nhất là các biện pháp 2, 1và 4; Thấp nhất là các biện pháp 5 và 8;
- Có sự khác biệt nhất định với đánh giá về tính cấp thiết, một số biện pháp được đánh giá cao về tính cấp thiết (1, 6, 2), nhưng lại không nhận được đánh giá cao về tính khả thi.
- Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý có tính cấp thiết và tính khả thi cao, được sự đồng tình của cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán các nhà
95
trường. Chất lượng các câu trả lời nhìn chung đảm bảo tính khách quan và phản ánh đúng với thực tế hiện nay trong chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH, nên có sự đồng thuận nhất trí cao.
3.4.3. Biểu đồ minh họa:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8
Cần thiết Khảthi
Những biện pháp được đề cập ở đây không phải hoàn toàn mới, có những biện pháp nằm trong kế hoạch chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hải Phòng và phòng GD &
ĐT quạn Hồng Bàng. Mặt khác, các biện pháp đề xuất trên đây cũng chỉ là bước khởi đầu của đổi mới PPDH ở trường TH Nguyễn Tri Phương. Chắc chắn còn cần phải có thêm thời gian để kiểm nghiệm hiệu quả thực tế của chúng. Tiểu kết chương 3
Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và các điều kiện thực tiễn giáo dục của địa phương, quán triệt các nguyên tác đề xuất, chúng tôi đưa ra 8 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới PPDH ở trường tiểu học Nguyễn Tri Phương.
96
Các biện pháp đã được đa số CBQL và giáo viên tham gia khảo sát xác nhận là rất cần thiết và khả thi ở mức cao. Mỗi biện pháp đều có thế mạnh riêng, song cần được xem xét triển khai một cách đồng bộ, đồng thời đòi hỏi vận dụng, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và của nhà trường. Tuy nhiên, các biện pháp này chắc chắn vẫn còn cần nghiên cứu tiếp tục.
Những biện pháp đưa ra qua với hy vọng và tin tưởng rằng, nếu được áp dụng vào thực tế sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý của Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Tri Phương hiện nay.
97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ