Vấn đáp tìm tòi+ Thảo luận nhóm+ trực quan IV. Tiến trình bài giảng:
A. ổ n định tổ chức lớp :
Sĩ số lớp: 8A: 8B: 8C:
B. Kiểm tra bài cũ (kết nối)
a) Nêu vị trí địa lý tự nhiên nớc ta.
b) Nhắc lại hệ thống kinh , vĩ tuyến trên trái đất và trên lãnh thổ Vnam.
C. Bài mới (khỏm phỏ)
Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
*. Bài tập 1.
- HS : Nghiên cứu bảng 23.1 và H23.2/
SGK:
? Thủ đô Hà nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
- GV: Gọi HS lên bảng xác định thủ đô
trên bản đồ.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát H23.2 và bảng 23.2:
? Xác định vi trí, toạ độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần
đất liền nớc ta.
- Học sinh hoạt động nhóm:
? Sử dụng bảng 23.2 để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chính VNam.
- Học sinh lên bảng xác định từng điểm cực trên bản đồ.
- Học sinh tự đánh dấu các điểm cực trên phần đất liền VNam sau khi đã xác định vào bản đồ cá nhân nhỏ'
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát H23.1 và H 23.2:
? Có thể ghi nhớ điểm cực Bắc và điểm cực Nam bằng những hình ảnh nào?
- HS: Quan sát H23.2 và bảng 23.1/SGK, hoạt động nhóm:
? Có bao nhiêu tỉnh nằm ven biển?
? Các tỉnh nội địa? Các tỉnh với biên giới Trung Quốc, Lào, Căm pu chia?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*. Bài tập 2: Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam:
- HS: Quan sát hình 26.1. GV hớng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.
Bài tập 1 :
a, Xác định vị trí thủ đô Hà Nội.
*. Hà Nội: - Phía bắc: Thái Nguyên.
- Phía đông: Bắc Ninh.
- Phía tây: Vĩnh Phúc.
- Phía nam : Hòa Bình và Hà Nam.
b, Xác định vị trí tọa độ các điểm cực.
+ Điểm cực Bắc: tỉnh Hà Giang - lá cờ Tổ quốc tung bay…
+ Điểm cực Nam: tỉnh Cà Mau - Đất mũi - rừng ngập mặn xanh tốt.
+ Điểm cực Tây : tỉnh Điện Biên - Núi khoan La San - ngã 3 biên giới VNam - Trung Quốc - Lào.
+ Điểm cực Đông: Tỉnh Khánh Hoà - Bán đảo hòn Gốm chắn vịnh Văn Phong đẹp nổi tiếng.
c, Lập bảng thống kê:
- 28 tỉnh ven biển.
*. Bài tập 2: Vẽ lại các kí hiệu và nêu sự phân bố các loại khoáng sản
chính theo mẫu của SGK.
Tên khoáng sản Kí hiệu trên bản đồ Nơi phân bố
Than
Thái nguyên, Quảng ninh
Dầu mỏ Thềm lục địa
Khí đốt Thềm lục địa
Ôxít Cao bằng, Lạng sơn, Tây nguyên.
Sắt Thái nguyên.
Crôm Thanh hóa.
Thiếc Cao bằng.
D. Củng cố ( luyện tập)
- GV: Nhận xét sự phân bố của khoáng sản:
? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào? phân bố?
? Các vùng đông bằng và thềm lục địa ở nớc ta là nơi tạo thành những khoáng sản chủ yếu nào? vì sao.
? Chứng minh 1 khoáng sản nào đó ở nớc ta có thể hình thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo và phân bố ở nhiều nơi.
- Quặng Bô xít hình thành ở giai đoạn cổ kiến tạo: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn.
- Hình thành ở giai đoạn Tân kiến tạo.
- GV: Thu vở của 1 số học sinh để chấm điểm.
E. Dặn dò (vận dụng).
- Học sinh ôn lại vị trí, hình dạng, ………, k/sản VNam - Giờ sau ôn tập.
------ TuÇn 29 - TiÕt 32
Ngày soạn:05/03/2010
Ngày giảng: 09/03/2010 ôn tập giữa học kì ii
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Qua giờ ôn tập củng cố đợc những kiến thức cơ bản về vị trí, kích thớc lãnh thổ Việt Nam.
- Hiểu đợc 1 cách tổng hợp toàn vẹn lãnh thổ nớc ta bao gồm:Phần đất liền, vùng biển, vùng trời.
- Đánh giá 1 cách tổng quát những tài nguyên k/sản của nớc ta.
2 . Kĩ năng :
Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, sơ đồ, bảng số liệu 3 . Thái độ : Yêu thích môn học.
A L
II. Các ph ơng tiện dạy học :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ khoáng sản Việt Nam.
III. Ph ơng pháp dạy học
Vấn đáp tìm tòi+ Thảo luận nhóm+ trực quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. ổ n định tổ chức lớp : Sĩ số lớp:
B. Kiểm tra bài cũ (khỏm phỏ)
Lồng trong bài học C. Bài mới (kết nối)
Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
*. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lãnh thổ
đất n ớc và thành tựu n ớc ta đạt đựơc.
? Chứng minh VN là 1 quốc gia độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ?
? Trong quá trình đổi mới đất nớc chúng ta đã đạt đợc những thành tựu gì?
*. Hoạt động 2: Vị trí, giới hạn, lãnh thổ.
? Chỉ trên bản đồ tự nhiên các điểm cực B) N, Đ, T và cho biết các điểm cực nằm ở các vĩ độ, kinh độ nào
1.Việt Nam- Đất n ớc- Con ng ời .
- Việt Nam là 1 quốc gia độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, gồm vùng đất, vùng trời, vùng biÓn.
- VN nằm trong khu vực ĐNA, gắn liền với lục địa A- ÂU.
- VN là 1 nthành viên của ASEAN, là 1 bộ phận của TG.
*. Thành tựu: Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế phát triển ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
Từ 1 nớc lạc hậu về nông nghiệp, nay đã
trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 2 TG( mỗi năm từ 3-4 triệu tấn gạo).
CN tăng nhanh, có nhiều ngành CN mới.
Dịch vụ phát triển nhanh chóng, có nhiều mặt hàng trên thị trờng TG.
1.Vị trí, giới hạn và lãnh htổ VN.
- Điểm cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn - Hà Giang 22 0 23' B
- Điểm cực Nam: xã Đất Mũi. huyện Ngọc Hiển - Cà Mau 8 0 34' B
- Điểm cực Tây : xã Sín Thầu, huyện M- ờng Nhí - Điện Biên 102 0 10' Đ
- Điểm cực Đông: xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh - Khánh Hoà 109 0 24' Đ
*. Đặc điểm:
? Vị trí nớc ta có những đặc điểm nổi bật gì về mặt tự nhiên.
? Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ VNam có những thuận lợi và khó khăn gì
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quèc.
? Hình dạng lãnh thổ nớc ta đã ảnh hởng nh thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hệ thống giao thông vận tải?
*. Hoạt động 3: Biển Việt Nam.
? Vùng biển nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa) em hãy chứng minh
điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biÓn.
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền - biển, Đông Nam á đất liền - ĐNA hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa , các luồng sinh vật.
* Thuận lợi:
+ Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nhiều nghề nhờ có khí hậu gió mùa) có đất liền, có biển.
+ Hội nhập và giao lu dễ dàng với các nớc trong khu vực Đông Nam á và thế giới do vị trí trung tâm và cầu nối.
* Khã kh¨n:
+ Luôn phải phòng chống thiên taI. bão lũ, sóng biển, cháy rừng.
+ Bảo vệ lãnh thổ kể cả vung biển, vùng trời và đảo xa.
- Đối với thiên nhiên:
+ Cảnh quan phong phú, đadạng, sinh
động, có sự khác biệt giữa các vùng,các miÒn.
+ ảnh hởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng, ẩm của thiên nhiên.
- Đối với giao thông vận tải:
+ Phát triển nhiều loại hình giao thông: Đ- ờng bộ, biển, hàng không.
+ Tuy nhiên cũng gặp nhiều trở ngại. khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ kéo dài. hẹp, nằm ở sát biển làm cho các tuyến đờng giao thông đễ bị h hỏng do thiên tai.
3 . Biển Việt Nam:
- Nhiệt độ trung bình 230 C .
- Có 2 mùa gió: + Từ tháng 10 đến tháng 4: Gió hớng Đông bắc.
+ Từ tháng 5 đến tháng 9 : Gió hớng Tây nam.
- Ma ở biển ít hơn trên đất liền.
- Gió trên biển thờng mạnh hơn trên đất
? Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nh©n d©n ta.
*. Hoạt động 4: Lịch sử phát triển của tự nhiên VN.
? Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta.
? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo
đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay.
? Vận động Tân kiến tạo còn kéo dài tới ngày nay không? Biểu hiện.
? Địa phơng em thuộc đơn vị nền móng nào.
*. Hoạt động 5: Khoáng sản VN
? Em hãy nêu vai trò của k/sản trong đời sống và sự tiến hoá của nhân loại.
? chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên k/sản phong phú, đa dạng.
liÒn -> g©y sãng cao.
* Thuận lợi:
+ Là nguồn đánh bắt hải sản lớn.
+ Biển có nhiều tài nguyên k/sản (dầu mỏ, khí đốt )…
+ Mặt biển: Giao thông trong nớc) quốc tế.
+ Bờ biển : Bãi biển đẹp, vịnh, vũng sâu tốt, tiện lợi cho xây dựng hải cảng, du lịch.
+ Biển điều hoà khí hậu tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo.
* Khã kh¨n:
Biển thờng có bão gây thiệt hại lớn.
4. Lịch sử phát triển của tự nhiên n ớc ta.
- Phát triển qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn Tan kiến tạo ngắn nhng rất quan trọng. Vận động Tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy:
+ Nâng cao địa hình làm cho núi non sông ngòi trẻ lại.
+ Hình thành các cao nguyên Ba zan, đồng bằng phù sa màu mỡ.
+ Mở rộng biển Đông, tạo các mỏ dầu khí, Bô xít, Than bùn.
+ Sinh vật phát triển phong phú, đa dạng, hoàn thiện - loài ngời xuất hiện
- Vẫn còn tiếp diễn đến ngày nay.
Biểu hiện: Một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây ở Điện Biên, Lai Ch©u.
- Vùng sụt võng tân sinh phủ phù sa.
5
. Khoáng sản Việt Nam :
- Có đầy đủ các loại k/sản, phân bố rải rác khắp trên các bề mặt địa hình.
+ K/sản năng lợng: Than, dầu mỏ, khí đốt.
+ K/sản kim loại: Sắt, đồng, chì, bô xít.
+ K/sản phi kim loại: Apatít, thạch anh…
- Phần lớn các mỏ k/sản ở nớc ta có trữ l- ợng vừa và nhỏ.
- Quản lý lỏng lẻo, khai thác tự do, kỹ thuật khai thác, chế biến còn lạc hậu.
- Thăm dò, đánh giá cha chuẩn xác.
- Phân bố rải rác, đầu t lãng phí.
? Nguyên nhân nào làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên k/sản ở nớc ta
? Tại sao phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên k/sản.
- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.
- Có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc.
D. Củng cố (luyện tập)
- GV: nhấn mạnh phần trọng tâm. Cho HS chép câu hỏi ôn tập.
E. Dặn dò ( vận dụng)
- Học bài , làm đề cơng câu hỏi ôn tập.
- Giêi sau kiÓm tra 1 tiÕt.
TuÇn 29 - TiÕt: 33
Ngày soạn:09/03/2010
Ngày giảng: 12/03/2010 kiểm tra giữa học kì ii
I. Mục tiêu bài học:
1 .Kiến thức :
- Qua giờ kiểm tra giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
- Biết đợc khả năng nhận thức của học sinh.
2 . Kĩ năng :
Rèn kỹ năng trình bày một bài kiểm tra.
3.
. Thái độ :
Yêu thích môn học. Trung thực trong khi làm bài.
II. Các ph ơng tiện dạy học : - GV: Đề bài kiểm tra.
- HS: Kiến thức đã ôn tập.
III. Ph ơng pháp dạy học Quan sát.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. ổ n định tổ chức lớp :
Sĩ số lớp: 8A: 8B: 8C:
B. Kiểm tra bài cũ (Khỏm phỏ) Không.
C. Bài mới ( kết nối): GV phát đề kiểm tra.
I . Phần trắc nghiệm( 3 điểm)
Câu 1: Công cuộc đổi mới của nớc ta bắt đầu từ:
A- 1980. B- 1986. C- 1978. D- 1996.
Câu 2: Phần đất liền của nớc ta nằm ở các vĩ tuyến:
A- 8°34’B- 23°23’B B- 8°23’N- 23°23’N.
C- 8°23’B- 23°30’B. D- 8°30’B- 23°23’N.
Câu 3: Hai quần đảo Hoàng sa và Trờng sa thuộc tỉnh và thành phố nào:
A: Hoàng sa thuộc Đà nẵng. B: Trờng sa thuộc Khánh Hòa.
C: Cả 2 đều sai. D: Cả 2 đều đúng.
Câu 4: Vùng biển VN có chế độ nhật triều đợc xem là điển hình của thế giới là ở:
A: Vịnh bắc bộ. B: Vịnh Thái lan.
C: Vịnh Cam ranh. D: BiểnTrung bộ.
Câu 5: Các quá trình tự nhiên trong giai đoạn tân kiến tạo ở nớc ta:
A: Nâng cao địa hình làm sông ngòi trẻ lại, đồi núi nâng cao và mở rộng.
B: Hình thành các đồng bằng phù sa trẻ, cao nguyên bazan núi lửa và mở rộng biển
Đông.
C: Cả 2 ý A, B đều sai.
D: Cả 2 ý A, B đều đúng.
Câu 6: Khu vực ĐNá và Nam á thờng chịu ảnh hởng của:
A: Gió Tây ôn đới. B: Gió mùa.
C: Gió Đông cực. D: Cả 3 loại gió trên.
II, PhÇn tù luËn:
Câu 1(4 điểm) Vẽ biểu đồ để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc ở 2 năm:
1990 & 2000 theo bảng số liệu sau và rút ra nhận xét:
Nông nghiệp( %) Công nghiệp( %) Dịch vụ(%)
1990 38,7 22,7 38,6
2000 24,3 36,6 36,6 39,1 39,1
(Bảng số liệu tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm của VN năm 1990-2000)
Câu 2: ( 3 điểm) Vị trí nớc ta có những đặc điểm nổi bật gì về mặt tự nhiên? Vị trí, hình dạng, lãnh thổ nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đáp án: