Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu giao an dia li 8 ki 2 cuc hay (Trang 45 - 53)

Sĩ số lớp : 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra bài cũ:

a) Địa hình nớc ta chia làm mấy khu vực? Xác định giới hạn cáckhu vực trên bản đồ tự nhiên Việt Nam treo tờng.

b) Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực.

C. Bài mới:

- Gviên: giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài thực hành.

- Sử dụng bản đồ: Xác định khu vực cần tìm hiểu, thực hành trên bản đồ.

+ Sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 22 0 B.

+ Sự phânhoá địa hình từ Bắc vào Nam theo kinh tuyến 108 0 Đ Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

*. Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm

để tìm hiểu cấu trúc địa hình VN,

Gviên nêu yêu cầu của bài thực hành.

Phân công học sinh theo nhóm thực hành.

? Sử dụng át lát địa lý VNam cho biết đi theo vĩ tuyến 220 B từ biên giới Việt - Lào

đến biên giới Việt - Trung thì đi qua các vùng núi nào?

1.Cấu trúc địa hình Việt Nam.

A, sự phân hóa địa hình theo chiều Tây-

Đông.

Các dãy núi Các dòng sông 1. Pu ®en ®inh

2. Hoàng Liên Sơn 3. Con voi

4. Cánh cung sông G©m

Sông Đà Sông Hồng, sông Chảy Sông Lô

? Căn cứ lợc đồ địa hình VNam (H 28.1) và át lát. Xác định vĩ tuyến 220 B từ Tây sang Đông qua các dãy núi và các con sông nào?

- GV: Gọi học sinh lên bảng: Xác định trên bản đồ địa hình treo tờng các dãy núi.

các dòngsông

? Theo vĩ tuyến 22 0 B từ Tây sang Đông vợt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc

địa hình nh thế nào?

Hoạt động 2 : Bài tập 2.

Gviên nêu yêu cầu của đề bài - lu ý học sinh: Tuyến cắt dọc kinh tuyến 108 0 Đ từ móng cái qua vịnh Bắc bộ, vào khu vực núi và cao nguyên Nam bộ và kết thúc vùng biển Nam bộ.

? Phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bê biÓn Phan ThiÕt.

? Sử dụng bản đồ địa hình kết hợp H 30.1 xác định các cao nguyên.

- Có mấy cao nguyên? Tên? độ cao.

- Địa danh nào cao nhất? Thấp nhất.

? Nhận xét về địa chất, địa hình Tây Nguyên.

? Đặc điểm lịch sử, phát triển khu vực Tây Nguyên.

? Đặc điểm nham thạch các cao nguyên.

? Địa hình các cao nguyên

*. Hoạt động 3: Bài tập 3.

Gviên hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ

địa hình Việt Nam xác định các đèo phải vợt qua khi đi dọc quuóc lộ 1A từ Lạng Sơn -> Cà Mau.

- Yêu cầu hoạt động cá nhân.

? Dọc tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau phải vợt qua các dòng sông lớn nàơ? Xác định trên bản đồ.

(Kỳ Cùng, Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai. Cửu Long)

5. Cánh cung Ngân sơn 6. Cánh cung Bắc sơn

Sông Cầu Sông Kỳ Cùng

- Vợt qua các dãy núi lớn, các sông lớn của Bắc Bộ.

- Cấu trúc địa hình: 2 hớng (Tây Bắc - Đông Nam; vòng cung

B. Sự phân hóa địa hình theo chiều Bắc Nam.

- Các cao nguyên: Kon-tum, Đắc-lắc, Mơ

nông.

*. Nhận xét về địa hình: Độ cao khác nhau -> gọi là cao nguyên xếp tầng, sờn dốc, tạo nên thác lớn trên các dòng sông nh thác Cam Ly, Pren...

*. Nhận xét về nham thạch: Là khu vực nền cố, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn Tân kiến tạo.

- Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với Ba zan trẻ là các đá cổ tiền Cam Bri.

Nhận dạng địa hình trên tuyến quốc lộ 1A.

- Quốc lộ 1ê dọc chiều dài của đất nớc.

( >1700km)

Tên đèo Tỉnh 1. Sài hố Lạng Sơn 2.Tamđiệp Ninh Bình 3,Ngang Hà Tĩnh 4,HảiVân. Huế - Đà Nẵng 5,Cù Mông Bình Định

? Dựa vào kiến thức đã học cho biết trong số các đèo trên, đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí tuyến Bắc và đới rừng á xích đạo phía nam.

? Cho biết ảnh hởng của các đèo tới giao thông từ Bắc xuống Nam ? cho vdụ.

6,Cả Phú Yên - Khánh Hoà.

*. Ảnh hởng của các đèo.

- Gây khó khăn đến giao thông vận tải giữa các vùng.

- Các đèo thờng là các ranh giới giữa các vùng khí hậu.

D. Củng cố (luyện tập)

? Cấu trúc địa hình miền Bắc nớc ta theo mấy hớng.

GV thu bài thực hành của 1 số HS.

E. Dặn dò (vận dụng)

- Xem lại bài thực hành.

- Đọc trớc bài “ Khí hậu VN”

------ TuÇn:31 - TiÕt:37

Ngày soạn: 18/03/2010 Bài 31

Ngày giảng:26/03/2010 đặc điểm khí hậu việt nam I. Mục tiêu bài học:

* . Kiến thức :

- Đặc điểm của khí hậu Việt Nam: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất thờng.

- Những nhân tố hình thành khí hậu nớc ta: Vị trí địa lý, hoàn lu gió mùa) địa h×nh.

*. Kü n¨ng:

- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.

*. Thái độ:

Yêu thích môn học. Hiểu biết về đặc điểm khí hậu của nớc ta.

II. Các ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ khí hậu Việt Nam.

- Bảng số liệu khí hậu.

- Bảng phụ: Nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh miền Bắc) miền Nam III. Ph ơng pháp dạy học :

Trực quan+ thảo luận nóm+ vấn đáp.

IV. Tiến trình bài dạy.

A: n định tổ chức lớp :

Sĩ số lớp:8A: 8B: 8C:

B: Kiểm tra bài cũ:

Không C: Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính.

*. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất nhiệt

đới gió mùa ẩm của khí hậu VN.

? Nhắc lại vị trí địa lý nớc ta (80 30' B -> 220 23' B)

? Nớc ta nằm trong đới khí hậu nào - Khí hậu nhiệt đới của NC Bắc.

? Dựa vào số liệu trong bảng ((Nhiệt độ trung b×nh n¨m…)) cho nhËn xÐt:

- Nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ Bắc vào Nam (trên 21 0 C)

- Nhiệt độ có sự thay đổi nh thế nào từ Bắc vào Nam (Tăng dần)

? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam (Vị trí, hình dạng)

? Tính chất nhiệt đới của khí hậu nớc ta đợc thể hiện nh thế nào?

? Cho biết nớc ta chịu ảnh hởng của những loại gió nào? (Đông bắc) Tây nam)

? Tại sao nớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới lại có mùa đông giá rét.

(Vị trí, do ảnh hởng của gió mùa ĐBắc)

? Mùa đông có loại gió nào? Thổi từ đâu tới?

Tính chất? Thời gian hoạt động.

? Vì sao 2 loại gió trên lại có đặc tính khác nhau nh vËy.

( Gió mùa Đông bắc xuất phát từ cao áp Xi bia) gió từ lục địa > khô, lạnh.

- Gió mùa Tây nam từ biển vào-> ma lớn)

? Khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta đợc thể hiện nh thế nào?

? Khí hậu nớc ta đợc hình thành do các nhân tố nào?

*. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính đa dạng và thất th ờng của khí hậu VN .

? Vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nớc Tây Nam á, Bắc Phi nhng không bị khô nóng.

? Vì sao các địa điểm sau thờng có ma lớn:

1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

a) Tính chất nhiệt đới:

- Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt độ dồi dào.

+ Sè giê n¨ng trong n¨m cao.

+ Số Kcalo/m2: 1 triệu

- Nhiệt độ trung bình năm trên 210 C

b) Tính chất gió mùa ẩm:

- Gió mùa.

+ Mùa đông: Gió mùa Đông bắc với tính chất lạnh khô hoạt động từ tháng 11 ->

tháng 3

+ Mùa hạ:Gió mùa Tây nam tính chất nóng ẩm-> lợng ma lớn, hoạt động từ tháng 4 đến tháng 10.

- Èm;

+ Lợng ma lớn 1500-> 2000 mm/ năm + Độ ẩm không khí cao 80%.

2. Tính chất đa dạng và thất thờng.

a) Tính đa dạng của khí hậu.

- Có nhiều miền và vùng khí hậu khác nhau.

Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn.

(Nằm trên địa hình đón gió ẩm) Gviên: Chia làm 4 nhóm

? Dựa vào mục 2 sgk cho biết sự phân hoá

khí hậu theo không gian và thời gian nh thế nào.

- Các vùng, các miền khí hậu có đặc điểm gì?

( khí hậu phía bắc, Khí hậu vùng biển. Khí hậu phía nam, khí hậu đông Trờng sơn)

? Những nhân tố nào đã làm cho thời tiết khí hậu nớc ta đa dạng và thất thờng.

- Vị trí địa lý, địa hình.

- Hoàn lu gió.

? Sự thất thờng trong chế độ nhiệt thể hiện ở chỗ nào?

? Thất thờng của lợng ma biểu hiện nh thế nào?

? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.

- khí hậu phía bắc : mùa đông lạnh, ít ma.

Mùa hạ nóng, ma nhiều.

- Khí hậu đông Trờng sơn : Có mùa ma lệch về thu đông.

- Khí hậu phía nam : nhiệt độ quanh năm cao.

- Khí hậu vùng biển: mang tính chất gió mùa hảit dơng.

b) Tính chất thất th ờng của khí hậu.

- Nhiệt độ thay đổi theo các năm.

- Lợng ma mỗi năm một khác.

- N¨m rÐt sím, n¨m rÐt muén, n¨m ma nhiÒu, n¨m ma Ýt.

*. Khí hậu thay đổi theo mùa, theo vĩ độ, theo địa hình.

D . Củng cố :

Đánh dấu x vào đáp án có nội dung đúng.

a) Mùa đông: Lạnh, khô có gió mùa Đông bắc b) Mùa xuân: ấm áp, có gió mùa Tây nam.

c) Mùa hạ: Nóng ẩm, có gió mùa Tây nam.

d) Mùa thu: Dịu mát, có gió Đông nam.

? Đặc điểm chung của khí hậu VN là gì?

? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đợc thể hiện nh thế nào?

E. H ớng dẫn học sinh về nhà.

- Học bài và làm bài theo câu hỏi SGK.

- Đọc bài đọc thêm trang 113/ SGK.

- Xem trớc bài” các miền khí hậu ”… F. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng

TuÇn: 31- TiÕt: 38

Ngày soạn: 22/03/2011 Các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta Ngày giảng:25/03/2011

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc.

- Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết 2 mùa: Mùa gió mùa Đông bắc và mùa giã T©y nam.

- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ đại diện 3 trạm Hà NộI. Huế, thành phố Hồ Chí Minh.

- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nh©n d©n ta.

2 . Kü n¨ng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa bão

để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nớc ta và tình hình diễn biến mùa bão trong mùa hè.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Yêu thiên nhiện.

II.Ph ơng tiện dạy học : - Biểu đồ khí hậu Việt Nam.

- Tranh ảnh tài liệu về sự ảnh hởng của các kiểu thời tiết tới sản xuất nông nghiệp, giao thông, đời sống.

III. Cách thức tiến hành

Trực quan+ thảo luânh nhóm+ vấn đáp.

IV. Tiến trình bài dạy:

A: Ôn định tổ chức lớp:

Sĩ số lớp:8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra bài cũ :

Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể hiện ở những mặt nào.

- Nớc ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền.

C. Bài mới.

Khác với các vùng nội chí tuyến khác) khí hậu Việt Nam có sự phân hoá theo mùa rất rõ rệt. Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nớc ta do nguyên nhân chính là sự luân phiên hoạt động của gió mùa Đông bắc) Tây nam, Chế độ gió mùa đã chi phối sâu sắc diễn biến thời tiết khí hậu trong từng mùa trên các vùng lãnh thổ Việt Nam

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính.

*. Hoạt động 1: Tìm hiểu về gió mùa

đông bắc ở VN.

? Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân và căn cứ vào sgk cho biết diễn biến khí hậu,

1. Gió mùa Đông bắc (tháng 11 -> tháng 4)

thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa

đông của nớc ta

- Thảo luận nhóm: 3 nhóm trình bày.… - Gviên chuẩn xác kiến thức theo bảng.

Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu

Híng giã chÝnh

Nhiệt độ trung bình Lợng ma tháng 1 Dạng thời tiết thờng gặp

Hà Nội

Gió mùa Đông bắc

16, 4 0 C 18,6 mm

Hanh khô, lạnh giá, ma phùn.

HuÕ

Gió mùa đông bắc

20 0 C 161.3 mm Ma lín, ma phùn

TP. HCM

Tín phong đông bắc 25,80 C

13,8 mm

Nắng, nóng, khô

hạn

? Nêu nhận xét chung về khí hậu nớc ta về mùa đông.

*. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thời gian và tính chất của gió mùa Tây nam.

Gviên: Yêu cầu học sinh các nhóm làm việc nhận xét đặc trng khí hậu.- Thời tiết các miền ở mùa hè.

- Mùa gió Đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, khô đầu mùa) cuối mùa đông có ma phùn ở miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam.

2. Mùa gió Tây nam từ tháng 5- tháng10(mùa hạ)

Các miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu biểu

Híng giã chÝnh Nhiệt độ trung bình tháng 7.

Lợng ma tháng 7 Dạng thời tiết thờng gặp

Hà Nội Gió đông nam 28,90 C

288,2 mm Ma rào, bão

HuÕ

Tây và tây nam 29,40 C

95,2 mm Gió Tây khô

nóng, bão

TP. HCM T©y nam 27,10 C

293,7 mm Ma rào, ma dông.

? Nêu nhận xét chung về khí hậu nớc ta trong mùa hạ.

? Dựa vào biểu đồ klhí hậu 3 trạm cho nhận xét về: Nhiệt độ, lợng ma trung bình từ tháng 5 đến tháng 10 trên toàn quốc (>

25 0 C , 80% lợng ma cả năm)

? Tại sao nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm khí tợng có sự khác biệt.

? Bằng kiến thức thực tế bản thân cho biết:

Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại (Gió Tây, ma ngâu, bão)

? Dựa bảng 32.1 hãy cho biết mùa bão nớc ta diễn biến nh thế nào.

- Thời gian xuất hiện, kết thúc.

- Địa điểm xuất hiện đầu tiên? Thời gian xuất hiện cuối cùng.

- Bão sớm nhất tháng nào? muộn nhất.

? KÕt luËn g×.

? Giữa 2 mùa gió trên là thời kỳ chuyển tiếp đó là mùa gì.

*. Hoạt động 3: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn mà khí hậu mang lại cho VN.

? Bằng kiến thức thực tế của bản thân cho biết khí hậu có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống của…

? Những nông sản nhiệt đới nào của nớc ta có giá trị xuất khẩu với số lợng ngày càng lín.

? Bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn.

? Em hãy nêu 1 số câu ca dao - tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu ở nớc ta.

- Mùa gió Tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có ma to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nớc.

- Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt là giã T©y, ma ng©u.

- Mùa ma bão nớc ta từ tháng 6 - tháng 11 chậm dần từ Bắc - Nam gây tai hại lớn về ngời và của.

*. Mùa xuân và mùa thu

Giữa 2 mùa chính là thời kỳ chuyển tiếp ngắn và không rõ nét là mùa xu©n, thu.

3 , Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:

- Thuận lợi:

+ Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn giúp sinh vật nông nghiệp phát triển quanh năm nhờ đó ta có thể trồng 2- 3 vụ lúa với những giống thích hợp.

+ Khí hậu đáp ứng đợc nhu cầu sinh thái của nhiều giống, loài thực vật…

- Khã kh¨n:

+ Mùa đông có rét lạnh, rét hại. sơng muối. sơng giá.

+ Hạn hán về mùa đông ở Bắc bộ.

+ Nắng nóng khô hạn cuối đông ở Nam bộ, Tây nguyên.

+ Bão, ma lũ, xói mòn, sâu bệnh phát triển mạnh.

D. Củng cố:

? Nớc ta có mấy mùa khí hậu?

? Khí hậu nớc ta có ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất của con ngời?

E. H ớng dẫn học sinh về nhà :

- Học thuộc bài và làm bài theo câu hỏi SGK.

- Ôn lại bài : Đặc diểm sông ngòi VN

- Ôn lại khái niệm lu vực, lu lợng, chi lu, phụ lu.

F. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng

Tuần:32 – Tiết: 39 Đặc điểm sông ngòi việt nam Ngày soạn: 26/03/2011

Một phần của tài liệu giao an dia li 8 ki 2 cuc hay (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w