Tỡm hieồu chung 1.Chủ đề của bài văn tự sự

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 Chuẩn (Trang 26 - 30)

* Vd sgk/44

- Nói về phẩm chất thương người của Tuệ Tónh.

- Vấn đề này thể hiện rõ trong hai câu đầu -> chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn dặt ra trong văn bản.

- Chủ đề được thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật, sự việc.

* Ghi nhớ sgk/45

Giáo án Ngữ văn 6 26 Học kì I

Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà giàu trước. Vì beọnh oõng ta nheù.

Chữa ngay cho con trai người nông dân .Vì bệnh chú beự nguy hieồm.

- Gv: Chủ đề là gì? quan hệ của sự việc và chủ đề?

Hs: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn dặt ra trong văn bản.Chủ đề của văn tự sự thể hiện qua việc làm.

- Gv:Trong 3 tên truyện ở trên, tên truyện nào phù hợp ? Vì sao ? Em hãy đặc tên cho truyện này ? - HSTLN và trình bày: Cả 3 tên truyện trên đều phù hợp nhưng chúng có sắc thái khác nhau.

a.Tuệ Tĩnh & hai người bệnh.(Tình huống buộc phải lựa chọn ).

b.Tấm lòng thương người của thầy Tuệ tĩnh. ( Tấm lòng )

c.Y đức của Tuệ Tĩnh. ( Tấm lòng )

Có thể đặt tên truyện: Một lòng vì người bệnh * Dàn bài

- Gv: Các phần : Mở bài, thân bài, kết bài thực hiện những yêu cầu ( nhiệm vụ ) gì của bài văn tự sự ? - Học sinh trả lời, đọc ghi nhớ.

Luyện tập : Bài 1

- Hs: Đọc truyện

- Gv sử dụng phương pháp phát vấn, gợi cho Hs trả lời từng câu hỏi nhỏ.

- Hs: Trả lời theo trình tự câu hỏi.

Bài 2: Gv cho thêm bài tập để rèn kĩ năng cho Hs Hướng dẫn tự học

- Học thuộc lòng ghi nhớ, xem lại các bài tập để nắm vững chủ đề.

- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự :

+Muốn tìm hiểu 1 đề văn tự sự ta phải làm như thế nào ?

+ Làm thế nào để có 1 dàn ý của bài văn tự sự ? + Để viết được mộy bài văn tự sự em phải tiến hành các bước như thế nào ?

2.Dàn bài của bài văn tự sự Bao goàm 3 phaàn.

-Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.

-Thân bài : Kể diễn biến của sự việc.

- Kết bài : Kể kết cục của sự việc.

* Ghi nhớ sgk/45 II. Luyện tập :

Bài 1/45. Truyện Phần thưởng:

a.- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố.

Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó.

b.- Mở bài : Câu 1.

- Thân bài : Tiếp đến hai mươi nhăm roi . - Kết bài : câu cuối.

Bài 2: Dựa vào truyện Thánh Gióng hãy lập dàn bài cho truyện? Viết phần mở bài?

a.Mở bài: giới thiệu nguồn gốc xuất thân của Gióng

Thân bài:Quá trình khôn lớn trưởng thành của Gióng khi có giặc Aân xâm lược và chiến công phi thường của Gióng.

Kết bài: Vết tích lịch sử.

b. Viết mở bài

III. Hướng dẫn tự học:

* Bài cũ:

- Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng.

- Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học.

* Bài mới:

Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

E/Ruựt kinh nghieọm:

...

...

Giáo án Ngữ văn 6 27 Học kì I

...

Tuần 4 Ngày soạn:28/08/2010

Tiết 15-16 Ngày dạy: 01/09/2010 Tập làm văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.

HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 1 A/Mức độ cần đạt

- Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự.

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý,lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2.Kó naêng:

- Tìm hiểu đề:đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

3. Thái độ: Thận trọng không bỏ qua các bước khi làm văn.

C/ Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, tích hợp văn bản.

D/Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: 6a1……….

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Đề bài:

I.Traộc nghieọm: (2.0ủieồm) Câu 1: Thế nào là tự sự?

A.Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc;

B.Là phương thức gợi âm thanh hình ảnh của sự vật;

C.Là phương thức biểu lộ tình cảm cảm xúc của nhân vật;

D. Là cách bàn bạc, đánh giá, nêu quan điểm về người, việc.

Câu 2: Trình tự các sự việc trong văn bản tự sự là:

A.Sự việc phát triển, sự việc mở đầu, sự việc kết thúc, sự việc cao trào;

B. Sự việc mở đầu, sự việc kết thúc, sự việc cao trào, sự việc phát triển;

C. Sự việc mở đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc;

D. Sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc mở đầu, sự việc kết thúc.

Câu 3:Ý nào không phải đặc điểm của nhân vật chính?

A. Xuất hiện nhiều trong văn bản;

B. Thực hiện các sự việc chính;

C. Thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản;

D. Chỉ được nhắc đến trong tác phẩm.

Câu 4:Đâu là sự việc chính trong văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh

Giáo án Ngữ văn 6 28 Học kì I

A.Huứng Vửụng keựn reồ;

B.Có hai chàng trai đến cầu hôn.

C. Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau.

D.Sơn Tinh đến trước lấy được Mi Nương.

II.Tự luận:(7.0 điểm)

Lập dàn bài cho đề: Viết bài văn tóm tắt truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”?

Đáp án và thang điểm:

I. Trắc nghiệm:(2.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm

Caâu 1 2 3 4

Đáp án A C D C

II.Tự luận: (7.0 điểm)

Dàn bài cho đề văn:Viết bài văn tóm tắt truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên

1.Mở bài:(1.0 điểm) “ Con Rồng, cháu Tiên” là truyền thuyết ra đời từ thời đại Hùng Vương. Chủ đề của truyện là giải thích nguồn gốc dân tộc.

2.Thân bài: (5.0 điểm) Kể lại diện biến của truyện.

- Lạc Long Quân con thần rồng sống ở biển, có nhiều phép lạ - Aâu cơ con thần nông xinh đẹp tuyệt trần.

- Aâu Cơ và Lạc Long Quân yêu nhau.

- Aâu Cơ có mang sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người con.

- Năm mươi người con xuống biển, năm mươi người con lên non.

-Người con trưởng lên làm vua lấy hiệu vua Hùng.

3.Kết bài: (1.0 điểm) Truyện giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi cảu các dân tộc Việt Nam.

* Trình bày: (1.0 điểm) Sạch sẽ, đúng chính tả.

3.Bài mới :

- Lời vào bài: Trước khi làm một bài văn tự sự cầm phải xác định đúng yêu cầu của đề. Để viết được một bài văn tự sự các em phải vận dụng cách làm văn tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh. Tiết học này sẽ giúp các em kĩ năng tìm hiểu đề và các bước làm văn.

- Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tỡm hieồu chung

- HS đọc kỹ các đề trong sách .

- Gv:Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó ?

- Hs: yêu cầu kể câu chuyện mà em thích.

Nhờ vào chữ : Kể câu chuyện mà em thích.

- Gv:Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?

- Hs:Phải vì cách diễn đạt của đề giống như một bài văn . - Gv:Từ trọng tâm trong mỗi đề bài trên là từ nào? Hãy gạch chân và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì ?

- HS : Trả lời.

I. Tỡm hieồu chung 1.Đề văn tự sự :

- Cấu trúc: Chứa từ yêu cầu: kể, tường thuật hoặc nêu ra đề tài.

- Cần đọc kĩ đề để xác định nội dung tự sự.

2.Cỏch làm bài văn tự sư:ù

* Các bước làm văn

a.Tìm hiểu đề: Xác định yêu cầu, nội dung

b.Lập ý: Xác định nội dung, diễn biến, nhân vật, sự việc, ý nghĩa câu Giáo án Ngữ văn 6 29 Học kì I

GV : Nhận xét & kết luận.

- Gv: Giới thiệu cách làm văn tự sự qua các bước cụ thể.

Tieát 16

- Gv: Chọn 1 đề cho HS tâp lập ý & lập dàn ý. Gv ghi đề (1) lên bảng. Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.

- HSTL 7 phút và trình bày.

Tìm hiểu đề

- Gv:Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ? - Kể một câu chuyện mà em thích.

- Yêu cầu : Câu chuyện , sự việc mà em thích.

Lập ý : Gv: các em có thể chọn truyện mà em thích để kể.

( Các truyện đã được học ) . Vd : Truyện Thánh Gióng.

- Gióng ra đời kì lạ - Lớn nhanh như thổi - Đánh thắng giặc Aân.

- Truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của Thánh Gióng.

Lập dàn ý

Em dự định mở đầu như thế nào ? Kể chuyện như thế nào &

keát thuùc ra sao ?

Vd:Truyện Thánh Gióng.

-Mb: Nên giới thiệu chủ đề, nhân vật chính của truyện.

- TB: Câu chuyện liên quan đến Thánh Gióng.

- Kb: YÙ nghúa cuỷa truyeọn

Tập viết lời kể :Gv yêu cầu Hs lấy giấy nháp luyệ viết. Cho Hs đọc mẫu một số đoạn.

1.Thánh Gióng là một vị anh hùng đành giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên 3 mà thánh Gióng không biết nói, biết cười, biết đi. Một hôm ...

2.Ngày xưa tại làng Gióng có một chú bé rất lạ.Đã lên 3 mà không biết nói, biết cười, biết đi. Một hôm 3.Ngày xưa giặc Aân xâm phạm bờ cõi nước ta, Vua sai sứ giả đi cầu người tài ra đánh giặc khi tới làng Gióng có một đứa trẻ lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi. Tự nhiên nói được, bảo mẹ ra mời sứ giả vào. Chú bé ấy là Thánh Gióng.

4.Người nước ta không ai là không biết Thánh Gióng. Thánh Gióng là một người đặc biệt . Khi đã ba tuổi mà không biết nói, biết cười, biết đi …Cách diễn đạt trên khác nhau ở chỗ nào ?

- HS đọc phần ghi nhớ SGK.

Luyện tập:

chuyeọn.

Đề: kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

c.Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau.

* Vd đề bài: Kể một chuyện em thích bằng lời văn của em.

a.Tìm hiểu đề

- Yêu cầu: kể ngôi thứ nhất - Nội dung: Câu chuyện em thích b.Lập ý :

Vd : Truyện Thánh Gióng.

- Gióng ra đời kì lạ - Lớn nhanh như thổi - Đánh thắng giặc Aân.

- Truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của Thánh Gióng.

c.Lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu tên truyện và nhân vật chính.

- Thân bài: Kể theo diễn biến câu chuyện với các sự kiện chính.

- Kết bài: Rút ra ý nghĩa của truyện.

d.Viết lời kể:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 Chuẩn (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w