Đọc- Tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 Chuẩn (Trang 119 - 124)

B. Trọng tâm kiến thức kĩ năng, thái độ

1. Đọc- Tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản

a, Boỏ cuùc: 3 phaàn

- P1:Từ đầu .. trọng vọng  giới thiệu tung tích, chức vụ, công đức của thái y.

- P2:Tiếp … mong mỏi  y đức của thái y.

- P3:Còn lại; hạnh phúc của thái y theo luật nhân quả “ở hiền gặp lành”

b, Phaân tích

* Lai lịch, chức vụ, công đức vị thái y

+ Mua thuốc, mua gạo, thóc để nuôi, chữa bệnh cho người nghèo, không lấy tiền

+ Năm đói kém, dựng thêm nhà và chữa được hơn ngàn người

 Người thầy thuốc không những giỏi chuyên môn mà còn giàu lòng yêu thương con người

* Y đức được thử thách

- Đối thoại với quanTrung sứ: Tội tôi xin chịu - Quyết định đi cứu người đàn bà kia, sau đó mới đến vương phủ

 Vì người bệnh, ông sẵn sàng chịu tội 8

* Niềm hạnh phúc của Thái y lệnh: giúp người, cứu người.

=> Phẩm chất cao quý của người thầy thuốc 3.Toồng keỏt:

a, Nghệ thuật:

- Tạo nên tình huống truyện gay cấn - Xây dựng đoạn thoại sắc sảo.

b, yù nghóa:

- Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những Giáo án Ngữ văn 6 119 Học kì I

- Gv: truyện thành công ở những yếu tố nghệ thuật nào?

- Hs: Trả lời

- Gv: Qua bài học em rút ra ý nghĩa gì? Em hiểu gì về nhan đề của truyện?

- Hs: Tự bộc lộ

- Gv: Trong cuộc sống khi gặp người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, em sẽ làm gì?

- Hs: Bộc lộ, Hs đọc ghi nhớ.

Hướng dẫn tự học

- Tìm hiểu thêm các mẫu truyện về lương y đất Việt - Chuẩn bị bài “ Hoạt động ngữ văn”

Đọc lại các truyện có trong chương trình, tập kể ở nhà để đến lớp tham gia thi kể chuyện.

giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh.

- Câu chuyện là bài học về y đức cho ngững người làm nghề y hôm nay và mai sau.

* Ghi nhớ sgk/165 III/Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:

- Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện

- Tập kể lại truyện

- Đọc và tìm hiểu thêm về y đức.

* Bài mới: soạn bài “hoạt động ngữ văn”

E/Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

Tuần 17 Ngày soạn: 04/12/2010

Tiết 65-66 Ngày dạy:06/12/2010 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN

A/Mức độ cần đạt

- Biết kể lại một câu chuyện đã học trước đám đông.

- Mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức

- Nắm vững nhân vật, cốt truyện, các sự việc chính.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện 2.Kó naêng:

- Nhớ và kể lại truyện bằng lời văn của mình.

- Rèn cách kể chuyện diễn cảm, to, rõ ràng và nhận xét đánh giá câu chuyện của người khác 3.Thái độ: Vui vẻ, yêu thích kể chuyện

C/Phương pháp:Thi đua nhóm và cá nhân, thuyết trình. Gv bầu ban giám khảo cuộc thi, có thưởng.

D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 6a1………

2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm 3.Bài mới:

- Lời vào bài:Ở chương trình ngữ văn lớp sáu có rất nhiều truyện hay mà các em đã học. Xung quanh các em cũng có rất nhiều mẫu chuyện mà các em đã chứng kiến. Hôm nay cô hi vọng các em sẽ mang lại cho hội thi kể chuyện của lớp nhiều câu chuyện hay, ý nghĩa.

- Bài mới:

Giáo án Ngữ văn 6 120 Học kì I

* Hoạt động 1: Tổ chức

- Gv viên cho 4 đội thi ngồi vào bốn bàn, cúng hướng lên bục giảng

- Ban giám khảo là 4 Hs đại diện cho 4 nhóm, lên ngồi 1 bàn bên phải bục giảng.

- Gv dẫn chương trình: Nêu mục đích lí do, thể lệ cuộc thi.

* Hoạt động 2: Thi kể chuyện

- Câu chuyện tự chọn, nêu ý nghĩa của truyện + Chuyện đời thường

+ Chuyện tưởng tượng

- Truyện có trong chương trình học: Bốc thăm để chọn.

* Hoạt động 3: Đánh giá và trao giải cá nhân, đồng đội

- Gv nhận xét và trao thưởng cho Hs, khích lệ tinh thần tham gia hoạt động của các em 4. Hướng dẫn tự học

- Về nhà tiếp tục luyện tập kể chuyện, tìm tòi mẫu chuyện có ý nghĩa để kể

- Chuẩn bị bài “ Chương trình ngữ văn địa phương” Sưu tầm các truyện kể dân dan lưu truyền ở địa phửụng em.

E/Ruựt kinh nghieọm

...

...

Tuần 17 Ngày soạn: 08/12/2010

Tiết 67 Ngày dạy:10/12/2010 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

A/Mức độ cần đạt

- Hiểu được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương.

- Sửa được một số lỗi chính tả do phát âm địa phương.

- Tránh sai chính tả trong khi nói và viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm sai ở địa phương.

2.Kĩ năng:sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm sai ở địa phương.

3.Thái độ: biết tiếp thu và sữa chữa để đọc, viết chính xác.

C/Phương pháp: Đọc- phát âm, đọc-viết, phát vấn, làm việc nhóm D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 6a1………

2.Kiểm tra bài cũ:Kể diễn cảm truyện “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”. Nêu ý nghĩa của truyeọn

3.Bài mới:

* Lời vào bài:Trong chương trình ngữ văn lớp 6 thay sách có một số tiết ngữ căn dành cho chương trình ngữ văn địa phương. Bài học hôm nay chúng ta học về một số lỗi chính tả địa phửụng

* Bài mới:

Giáo án Ngữ văn 6 121 Học kì I

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tỡm hieồu chung

Gv nêu nguyên nhân dẫn đến viết và phát âm sai là do thói quen phát aõm ủũa phửụng

Gọi chỉ ra các lỗi cụ thể ở phần 1/sgk/166

Luyện tập

- Hs: Đọc yêu cầu của đề - Gv: Hướng dẫn làm

- Hs lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập

- Bài 1: Hs lên bảng điền - Bài 2: Hs chọn từ điền

- Bài 3: Hs làm việc nhóm

- Bài 4: (HS làm vào vở) - Bài 5: Gv đọc, hs viết

- Bài 6: hs lên bảng làm bài

Hướng dẫn tự học

Chuẩn bị bài “Oân tập tiếng Việt”

- xem lại bài từ tiếng Viêt, từ mượn, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ

I.Tỡm hieồu chung

- Dựa vào cách phát âm có thể nhận ra tiếng nói của từng vuứng mieàn

- Cách viết âm sai chuẩn thường dẫn đến cách viết không đúng chính tả

II.Luyện tập

Bài 1/167: Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống

- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre

- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ

Bài 2/167 :Lựa chọn từ vào chỗ trống

Vẩy cá, sợi dây, dây điện, vây cách, dây dưa, giây phút, bao vaây

b) Vieát, dieát, gieát

Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết

c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, chữ viết, giẻ lau, mảnh giẻ, vẻ đẹp, giẻ rách

Bài 3/167: Điền vào chỗ trống

Bầu trời xám xịt như xà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xẻ cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu.

Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng

Bài 4/167: GV hướng dẫn HS viết Bài 5/168: Viết hỏi ngã

Vẽ tranh, biểu quyết, dè biểu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngẫm nghĩ

Bài 6/168: Chữa lỗi chính tả trong những câu sao Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không được kiêu căng

 Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng

Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ

 Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ

III. Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Thống kê các từ ở địa phương phát âm không đúng với chuẩn tiếng Việt.

* Bài mới: Soạn bài “Oân tập Tiếng Việt”

E/Ruựt kinh nghieọm:

Giáo án Ngữ văn 6 122 Học kì I

...

...

...

Tuần 17 Ngày soạn: 08/12/2010

Tiết 68 Ngày dạy:13/12/2010 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A.Mức độ cần đạt

- Củng cố những kiến thức Tiếng Việt đã học

- Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.

2.Kó naêng :

Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.

3.Thái độ : Chăm chỉ, tích cực ôn tập

C.Phương pháp : Phát vấn, thuyết giảng, làm việc nhóm D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp : 6a1………..

2.Kiểm tra bài cũ :

- Nêu khái niệm về tính từ ? Có mấy loại tính từ ? - Thế nào là cụm tính từ ?

3.Bài mới:

* Lời vào bài :Để có kiến thức làm bài kiểm tra học kì I, hôm nay cô và các em ôn lại các kiến thức tiếng Việt đã học.

* Bài mới :

Giáo án Ngữ văn 6 123 Học kì I

Hoạt ủộng của GV & HS Nội dung kiến thức Hệ thống hóa kiến thức

+ Thế nào là từ đđơn? Từ phức? Từ phức chia làm mấy loại? Là những loại nào ngoài vốn từ tiếng việt gồm những lớp từ có nguồn gốc như thế nào?

+ Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn là gì, có những loại từ mượn nào? Từ mượn nào là quan trọng nhất?

+ Nghĩa của từ là gì? có mấy cách giải nghĩa của từ? cho VD?

+ Hãy kể tên những từ loại đã học ở lớp 6

+ Hãy nêu đặc điểm, phân loại của danh từ, đủộng từ, tớnh từ

+ Số tư, lượng từ, chỉ từ, có khái niệm và hoạt động như thế nào ? + Thế nào là cụm danh từ, cụm đđộng từ, cụm tính từ? Cấu tạo các cụm (danh từ, đủộng từ, tớnh từ, gồm mấy phần? cho VD? Vẽ moâ hình?

theo em phần nào quan trọng nhất khoâng thể thiếu trong cụm?

Luyện tập

Bài 1: Hs làm việc nhóm xác định Bài 2: GV hướng dẫn, Hs xác định, lên bảng trình bày, phân tích mô hình cấu tạo

Hướng dẫn tự học

- Dựa vào đề cương để ôn tập kiểm tra học kì

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 Chuẩn (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w