Thử nghiệm nhân nuôi loài ong ký sinh nhập nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera pyralidae) bằng thức ăn bán nhân tạo làm nguồn ký chủ nhân nuôi ong ký sinh (Trang 72 - 78)

4 ngày tuổi 5 ngày tuổi 6 ngày tuổi 7 ngày tuổi 8 ngày tuổ

3.2.2. Thử nghiệm nhân nuôi loài ong ký sinh nhập nộ

Nhiều loài ký sinh sâu ựục quả ựậu ựỗ Maruca vitrata (tên khác: M. testulalis) ựã ựược ghi nhận ở khu vực nhiệt ựới châu Á và châu Phi. Tuy nhiên việc sử dụng chúng trong các chương trình phòng trừ sâu ựục quả thì không thành công bởi tỷ lệ ký sinh trong tự nhiên thấp. Gần ựây rất ắt ký sinh ựược ghi nhận là có thể sử dụng ựể phòng chống sâu ựục quả ựậu như loài

Apanteles taragamae (Huang và cộng sự, 2003), tỷ lệ ký sinh có thể ựạt tới 63% ở đài Loan. Mặc dù một vài loài ký sinh có tỷ lệ ký sinh trên ựồng ruộng cao nhưng ựa số chúng ký sinh không chuyên tắnh, ựặc tắnh không chuyên

tắnh biểu hiện thay ựổi rõ theo môi trường sống cũng như không xác ựịnh rõ ựược phổ ký chủ của chúng.

Các loài thuộc Phanerotoma sp. ựược ghi nhận ký sinh giai ựoạn trứng và cuối tuổi 1 của sâu ựục quả ựậu Maruca vitrata (Zenz, 1999). Loài

Phanerotoma leucobasis ký sinh trứng và sâu non của M. vitrata; ký sinh từ cuối giai ựoạn trứng nhưng con trưởng thành vũ hóa ở giai ựoạn sâu non tuổi 1,2,3 và chủ yếu (chiếm trên 68%) khi sâu ựục quả ở tuổi 2 (Arodokoun và cộng sự, 2006). Loài ong này có tỷ lệ ký sinh sâu ựục quả Maruca vitrata ở Benin tới 30% (Arodokoun và cộng sự, 2006). Phanerotoma hendecasisella

Phanerotoma philippinensislà hai loàiký sinh sâu ựục quả ựậu tại khu vực đông nam á (Subasingh và Fellows, 1978; Katti, 1984; Tojoa, 1937). Trong số các loài thuộc Phanerotoma spp. thì Phanerotoma philippinensis ở đông Nam Á có thể có hiệu quả như một tác nhân ựể kiểm soát M.vitrata (Tamo và cộng sự, 1997).

Trong khuôn khổ dự án "Giảm thiệt hại, tăng lợi nhuận, nâng cao sức khỏe, giảm tổn thất gây ra do sâu ựục quả (Maruca vitrata) trên cây ựậu ở đông Nam Châu Á và châu Phi cận Sahara Châu Phi bằng cách cải tiến hợp phần kỹ thuật chiến lược quản lý bền vững (GTZ/VEG LEGUMES)", năm 2013 dự án ựã nhập ong Phanerotoma philippinensis ký sinh trứng Ờ sâu non sâu ựục quả Maruca vitrata từ Thái Lan về Viện Bảo vệ thực vật nhằm ựánh giá khả năng ký sinh của ong ựối với sâu ựục quả M. vitrata nhân nuôi trong phòng thắ nghiệm.

Loài ong (Phanerotoma philippinensis) ký sinh trứng Ờ sâu non sâu ựục quả ựậu ựỗ ựược Ashmead miêu tả và ựặt tên ựầu tiên vào năm 1904. Loài ong này thuộc họ Braconidae, bộ cánh màng Hymenoptera. đó là loài ong nhỏ (dài 3 Ờ 5 mm), toàn thân màu nâu vàng, bụng màu trắng, ựốt bụng thứ nhất và thứ hai màu trắng sữa. Mắt màu ựen. Phần ngọn của râu ựầu có màu

nâu sẫm, màu sắc nhạt dần về phắa gốc râu. Chân màu vàng sáng, ựốt bàn chân màu nâu sẫm. Cánh trong pha lê.

Hình 3.3. Trưởng thành ong ký sinh Phanerotoma philippinensis

(Nguồn ảnh: Vũ Thị Thùy Trang, Viện Bảo vệ thực vật)

Năm 2013, bước ựầu chúng tôi nhận ựược 500 nhộng ong P. philippinensis nhập nội và thu ựược 281 cá thể ong trưởng thành vũ hóa từ 500 nhộng nhập nội.

Tiến hành nuôi loài ong P. philippinensis trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm tại Viện Bảo vệ thực vật (nhiệt ựộ 22 ổ 20C; ẩm ựộ 70 - 80% ) qua 5 thế hệ ựầu tiên. Nguồn ký chủ là sâu ựục quả ựậu Maruca vitrata nuôi trên mầm ựậu ựũa và thức ăn bán tổng hợp. Kết quả bước ựầu ghi nhận: thời gian phát dục pha

trứng và sâu non của loài ong P. philippinensis nuôi bằng nguồn ký chủ sâu ựục quả Maruca vitrata ăn mầm ựậu ựũa qua 5 thế hệ bình quân 11,7 Ờ 11,8 ngày. Thời gian phát triển của pha nhộng bình quân 10,5 Ờ 10,7 ngày. Trưởng thành giao phối ngay sau khi vũ hóa và sau ựó trưởng thành cái bắt ựầu ựẻ trứng. Thời gian vòng ựời của loài ong P. philippinensis kéo dài trung bình từ 21,7 ựến 21,9 ngày. Khi quần thể ong P. philippinensis ựược nuôi bằng nguồn ký chủ ăn thức ăn bán tổng hợp thì các chỉ tiêu trên ựều kéo dài hơn 1 Ờ 2 ngày so với khi ựược nuôi bằng nguồn ký chủ ăn mầm ựậu ựũa (Bảng 3.12).

Bảng 3.12. Thời gian phát triển các pha và vòng ựời của ong ký sinh

Phanerotoma philippinensis nuôi bằng nguồn ký chủ ăn thức ăn khác nhau qua các thế hệ (Viện BVTV, 2013)

Thời gian phát triển các pha (ngày) Pha trứng + sâu non Pha nhộng

Thời gian vòng ựời (ngày) Thế hệ Mđ BTH Mđ BTH Mđ BTH F1 11,8 ổ 0,2 12,8 ổ 0,4 10,5 ổ 0,7 10,9 ổ 0,3 21,9 ổ 0,2 23,4 ổ 0,4 F2 11,7 ổ 0,3 13,0 ổ 0,3 10,6 ổ 0,7 11,1 ổ 0,2 21,8 ổ 0,4 23,0 ổ 0,4 F3 11,8 ổ 0,5 12,8 ổ 0,2 10,5 ổ 0,1 11,0 ổ 0,4 21,7 ổ 0,3 22,7 ổ 0,3 F4 11,8 ổ 0,4 12,8 ổ 0,1 10,7 ổ 0,3 11,0 ổ 0,1 21,8 ổ 0,7 22,8 ổ 0,2 F5 11,7 ổ 0,7 12,8 ổ 0,1 10,7 ổ 0,7 11,1 ổ 0,3 21,7 ổ 0,2 22,8 ổ 0,3 CV% 6,6 6,2 9,2 4,4 7,2 7,7 LSD0,05 1,4 0,8 1,8 0,9 1,3 1,1 Ghi chú: Nhiệt ựộ 22 ổ 20C, ẩm ựộ 70 Ờ 80%

Mđ - thức ăn bằng mầm ựậu ựũa; BTH - thức ăn bán tổng hợp đánh giá khả năng nhân nuôi loài ong nhập nội Phanerotoma philippinensis ựược tiến hành với thắ nghiệm ựể 5 cặp ong trưởng thành tiếp xúc với 100 trứng M. vitrata 1 ngày tuổi trong thời gian 24 giờ sau ựó lấy ra cho vào hộp nuôi riêng. Sâu non M. vitrata nở ra ựược nuôi bằng mầm ựậu ựũa và thức ăn bán tổng hợp. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.13

Bảng 3.13. Khả năng nhân nuôi loài ong nhập nội Phanerotoma philippinensis bằng các nguồn ký chủ sâu ựục quả ựậu Maruca vitrata

nuôi bằng thức ăn khác nhau qua các thế hệ (Viện Bảo vệ thực vật Ờ năm 2013)

Mầm ựậu ựũa Thức ăn bán tổng hợp Thức ăn Thế hệ Tỷ lệ vào nhộng (%) Tỷ lệ vũ hóa (%) Tỷ lệ vào nhộng (%) Tỷ lệ vũ hóa (%) Ghi chú F1 82,3 ổ 1,5 97,3 ổ 3,7 72,7 ổ 2,3 90,5 ổ 5,2 F2 84,7 ổ 1,9 97,7 ổ 2,4 70,5 ổ 2,2 93,4 ổ 3,1 F3 71,6 ổ 1.8 100 68,5 ổ 2,8 92,1 ổ 2,5 F4 72,4 ổ 2,2 95,5 ổ 2,5 53,8 ổ 4,9 85,2 ổ 2,2 F5 65,6 ổ 4,3 86,2 ổ 3,8 36,3 ổ 3,2 88,8 ổ 3,6 Nhiệt ựộ: 22 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80%

Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy cả 2 loại thức ăn mầm ựậu ựũa và thức ăn bán tổng hợp ựều có khả năng nhân nuôi và duy trì quần thể ong P. philippinensis. Tỷ lệ ong non vào nhộng thu ựược từ thức ăn mầm ựậu ựũa cao hơn từ công thức thức ăn bán tổng hợp ở cả 5 thế hệ theo dõi. Ở công thức thức ăn bằng mầm ựậu ựũa, tỷ lệ sâu non ong vào nhộng từ thế hệ 1 ựến thế hệ 5 lần lượt là 82,3%; 84,7%; 71,6%; 72,4%; 65,6% và ở công thức thức ăn bán tổng hợp tương ứng là 72,7%; 70,5%; 68,5%; 53,8%; 36,3%.

Trong quá trình nhân nuôi quần thể loài ong nhập nội, các thắ nghiệm ựánh giá khả năng ký sinh ựối với trứng của sâu ựục quả ựậu loài M. vitrata

ựã ựược thực hiện. Cho 5 cặp ong trưởng thành tiếp xúc với trứng M. vitrata

lấy từ nguồn nuôi bằng mầm ựậu ựũa, ở các giai ựoạn 1 và 2 ngày tuổi, với mật ựộ trứng khác nhau gồm 50, 100, 150 và 200 trứng. Kết quả bước ựầu thu ựược: tỷ lệ ký sinh ựạt cao nhất khi ựặt 100 trứng M. vitrata 1 ngày tuổi vào lồng 5 cặp ong. (Bảng 3.14)

Bảng 3.14. Kết quả ựánh giá khả năng ký sinh của ong nhập nội

Phanerotoma philippinensis ựối với trứng của sâu ựục quả ựậu Maruca vitrata nuôi bằng mầm ựậu ựũa

(Viện BVTV Ờ năm 2013) Tỷ lệ trứng bị ký sinh (%) Số ký sinh/ lồng Số lượng trứng Trứng 1 ngày tuổi Trứng 2 ngày tuổi Ghi chú 5 cặp 50 20,87 29,01 5 cặp 100 47.57 39,50 5 cặp 150 44,16 39,72 5 cặp 200 32,28 27,40 Nhiệt ựộ: 22 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80%

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera pyralidae) bằng thức ăn bán nhân tạo làm nguồn ký chủ nhân nuôi ong ký sinh (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)