Đánh giá tắnh phù hợp của sâu non loài M.vitrata khi nuôi bằng thức ăn bán nhân tạo với loài ong ký sinh tiềm năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera pyralidae) bằng thức ăn bán nhân tạo làm nguồn ký chủ nhân nuôi ong ký sinh (Trang 47 - 50)

đỊA đIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.3.đánh giá tắnh phù hợp của sâu non loài M.vitrata khi nuôi bằng thức ăn bán nhân tạo với loài ong ký sinh tiềm năng

thức ăn bán nhân tạo với loài ong ký sinh tiềm năng

2.4.3.1. Ong ký sinh nội ựịa tiềm năng

+ Thu thập tất cả các bộ phận (lá, hoa, quả, Ầ) bị hại của các cây trồng họ ựậu theo trình tự như trên và ựem mẫu thu ựược về phòng thắ nghiệm. Tiến hành kiểm tra, theo dõi hàng ngày.

+ Khi sâu non tuổi 4 Ờ 5, xác ựịnh những hiện tượng sâu non loài

Maruca vitrata bị ký sinh và chuyển vào lồng nuôi ký sinh.

Lồng nuôi ký sinh: lồng mica với một mặt lưới (ựường kắnh mắt lưới 0,1 mm), 2 mặt bên có khoét lỗ tròn ựường kắnh 10cm và dán lưới, kắch thước lồng: 30 x 30 x 30cm

Thức ăn nuôi trưởng thành ký sinh là mật ong 10%

+ Sau vũ hoá, tiến hành phân loại và giám ựịnh loài ký sinh thu ựược. để ong trưởng thành tiếp xúc với sâu non Maruca vitrata tuổi 2 Ờ 3 ựược nuôi bằng thức ăn bán nhân tạo.

Chỉ tiêu theo dõi:

- Hàng ngày theo dõi cho ựến khi vào nhộng.

Hình2.6. Hiện tượng sâu non M. vitrata bị ký sinh và lồng nuôi ong ký sinh

2.4.3.2. Ong ký sinh nhập nội

Phanerotoma philippinensis (Hymenoptera: Braconidae) là loài ong ký sinh trứng Ờ sâu non sâu ựục quả ựậu (Maruca vitrata Fabr.) ựược nhập nội từ Thái Lan, trong khuôn khổ dự án ỘGiảm thiệt hại, tăng lợi nhuận, nâng cao sức khỏe, giảm tổn thất gây ra do sâu ựục quả (Maruca vitrata) trên cây ựậu ở đông Nam Châu Á và cận Sahara Châu Phi bằng cách cải tiến hợp phần kỹ thuật chiến lược quản lý bền vững (GTZ/VEG LEGUMES)Ợ.

Sau khi tiếp nhận nhộng ong ký sinh P. philippinensis từ sân bay ựược chuyển về Viện Bảo vệ thực vật nuôi trong ựiều kiện nhiệt ựộ 22 ổ 20C; ẩm ựộ 70 - 80% . đồng thời nhân nuôi quần thể sâu ựục quả ựậu M. vitrata trong phòng bằng 2 loại thức ăn bán tổng hợp là mầm ựậu ựũa và thức ăn bán tổng hợp ựể lấy Ộtrứng sạchỢ làm vật chủ cho các thắ nghiệm về ựặc ựiểm sinh vật học của ong P. philippinensis.

Khi trưởng thành ong P. philippinensis vũ hoá, tiến hành ghép cặp (5 ong cái và 5 ong ựực). Ong trưởng thành ựược cho ăn thêm bằng mật ong pha loãng 10% và cung cấp nước uống bằng khăn ẩm.

để 5 cặp ong trưởng thành tiếp xúc với 100 trứng Maruca trong thời gian 24 giờ sau ựó lấy ra cho vào hộp nuôi riêng. Sâu non Maruca nở ra ựược nuôi bằng thức ăn bán nhân tạo. Hàng ngày theo dõi cho ựến khi vào nhộng

Chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian phát dục các pha của ong P. philippinensis khi nuôi bằng các nguồn vật chủ khác nhau qua 5 thế hệ ựầu tiên

- đếm số lượng nhộng ong ký sinh thu ựược và số trưởng thành ký sinh * Thắ nghiệm ựánh giá khả năng ký sinh:

Trứng sâu ựục quả ựậu ở các giai ựoạn 1 và 2 ngày tuổi, với các mật ựộ khác nhau, gồm: 50, 100, 150 và 200 trứng ựược thử nghiệm với 5 cặp ký sinh trưởng thành. Sau 24 giờ khi quan sát riêng rẽ, trứng sẽ ựược lấy ra và

chuyển ựi theo dõi ựến khi chúng nở. Sâu non nở ra từ các trứng ựó ựược nuôi bằng thức ăn bán nhân tạo và theo dõi liên tục. Sâu non ựược nuôi cho ựến khi thu ựược ký sinh trưởng thành. Tỷ lệ chết của sâu ựục quả ựậu và tỷ lệ trưởng thành ký sinh ựược theo dõi nhằm ựánh giá khả năng ký sinh trứng M. vitrata

của ong P. philippinensis. Thắ nghiệm làm lại 3 lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera pyralidae) bằng thức ăn bán nhân tạo làm nguồn ký chủ nhân nuôi ong ký sinh (Trang 47 - 50)