NHẬN DẠNG TỔNG CÔNG TY THÔNG QUA MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty công nghiệp tàu thủy việt nam giai đoạn 20002010 (Trang 40 - 44)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

4.3 NHẬN DẠNG TỔNG CÔNG TY THÔNG QUA MA TRẬN SWOT

Trên cơ sở phân tích môi trường vi mô, vĩ mô và hoàn cảnh nội bộ của Tổng công ty CNTT Việt Nam chúng ta có thể xây dựng được các bảng phân tích yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong của công ty, các yếu tố cạnh tranh trên thị trường trong nước. Việc cho điểm được tiến hành theo phương pháp chuyên gia.

4.3.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài:

Các yếu tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ quan trọng

Phaân loại

Soỏ ủieồm quan trọng 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm và hiện tượng

giảm phát.

0.03 2 0.06

2. Lãi suất ngân hàng giảm. 0.08 3 0.24

3. Môi trường chính trị ổn định. 0.02 1 0.02

4. Chính phủ quan tâm phát triển ngành CNTT. 0.08 4 0.32 5. Xu hướng chuyển dịch các trung tâm đóng tàu về khu

vực châu Á. 0.10 2 0.20

6. Chủ trương cổ phần hoá tiếp tục được đẩy mạnh. 0.07 1 0.07 7. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát

trieồn CNTT. 0.08 2 0.16

8. Tieàm naờng kinh teỏ bieồn. 0.02 1 0.02

9. Nguồn nhân công dồi dào,chịu khó,có trình độ,giá rẻ 0.06 3 0.18 10. Phản ứng của xã hội về ô nhiễm môi trường. 0.01 1 0.01

11. Ứng dụng công nghệ thông tin. 0.03 2 0.06

12. Chi cho đầu tư đổi mới công nghệ thấp. 0.03 2 0.06 13. Nhu cầu sửa chữa, đóng mới ở trong nước phong

phú và đa dạng. 0.10 3 0.30

14. Nhu cầu sửa chữa, đóng mới ở nước ngoài tăng cao. 0.11 2 0.22 15. Các chủ tàu trong nước có khó khăn về tài chính. 0.04 3 0.12 16. Hầu hết nguyên vật liệu, thiết bị máy móc đầu vào

đều được sản xuất ở nước ngoài. 0.01 2 0.02

17. Các quốc gia đóng tàu trong khu vực có nền CNTT

phát triển. 0.07 1 0.07

18. Tăng cường cạnh tranh. 0.06 2 0.12

Tổng cộng 1 2.25

Nhận xét: Tổng Công Ty CNTT Việt Nam có tổng số điểm quan trọng 2,25

< 2,5 cho thấy chiến lược hiện thời của nó phản ứng với cơ hội và đe dọa ở mức dưới trung bình

4.3.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong:

Các yếu tố bên trong chủ yếu

Mức độ quan trọng

Phaân loại

Soỏ ủieồm quan trọng 1. Quy mô sản xuất lớn, sản xuất được những sản phẩm

phức tạp với chất lượng quốc tế. 0.08 3 0.24

2. Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu so với các nước trong

khu vực. 0.07 1 0.07

3. Quy mô tài chính lớn - Khả năng huy động vốn lớn. 0.09 3 0.27

4. Thiếu vốn lưu động. 0.10 2 0.20

5. Cơ cấu sản phẩm đa dạng 0.09 2 0.18

6. Tổ chức quản lý chậm đổi mới. 0.04 1 0.04

7. Bộ phận nghiên cứu thiết kế và phát triển sản phẩm

mới hoạt động hiệu quả. 0.06 2 0.12

8. Chính phủ trợ giúp đầu tư phát triển. 0.08 3 0.24

9. Chưa chủ động được trong nguồn nguyên liệu, hàng

hóa đầu vào. 0.03 1 0.03

10. Chưa có bộ phận chuyên trách về Marketing. 0.07 1 0.07

11. Quan hệ quốc tế rộng. 0.04 2 0.08

12. Kinh nghieọm thi coõng quoỏc teỏ yeỏu. 0.03 1 0.03

13. Đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật được đào tạo căn bản, lành nghề.

0.08 2 0.16

14. Bộ phận lãnh đạo và cán bộ quản lý có trình độ học

vấn chuyên môn cao, kinh nghiệm và năng động. 0.09 4 0.36 15. Công tác đào tạo và bồi dưỡng chưa được quan tâm. 0.02 1 0.02

16. Cơ cấu tổ chức chưa chặt chẽ. 0.03 2 0.06

Tổng cộng 1 2.17

Nhận xét : số điểm quan trọng tổng cộng là 2,17 < 2,5 cho thấy Tổng Công Ty CNTT Việt Nam yếu về vị trí chiến lược tổng quát.

Tổng CTY CNTT VN Bộ Quốc Phòng Bộ Thủy Sản No Các yếu tố thành công

Mức độ quan

trọng Phân loại

Soỏ ủieồm quan trọng

Phaân loại

Soỏ ủieồm quan trọng

Phaân loại

Soỏ ủieồm quan trọng

1 Thò phaàn 0.13 4 0.52 2 0.26 1 0.13

2 Quy mô sản xuất 0.08 3 0.24 2 0.16 1 0.08

3 Quy mô tài chính 0.07 3 0.21 3 0.21 2 0.14

4 Cơ cấu sản phẩm 0.08 2 0.16 1 0.08 1 0.08

5 Chất lượng sản phẩm 0.10 2 0.20 2 0.20 1 0.10

6 Khả năng cạnh tranh giá 0.14 2 0.28 1 0.14 1 0.14

7 Marketing. 0.07 1 0.07 1 0.07 1 0.07

8 Quan heọ quoỏc teỏ 0.04 2 0.08 1 0.04 1 0.04

9 Kinh nghieọm thi coõng quoỏc teỏ 0.03 1 0.03 1 0.03 1 0.03

10 Đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật 0.09 2 0.18 2 0.18 2 0.18

11 Bộ phận lãnh đạo và cán bộ quản lý 0.12 4 0.48 3 0.36 2 0.24

12 Cơ cấu tổ chức 0.05 2 0.10 2 0.10 2 0.10

Tổng cộng 1.00 2.55 1.83 1.33

Lưu ý : Trong các ma trận trên các mức phân loại cho thấy cách thức mà chiến lược do Công ty đề ra phản ứng với mỗi yếu tố, mức phân loại 4 cho thấy sự phản ứng tốt, 3 cho thấy sự phản ứng trên mức trung bình, 2 là trung bình và 1 là ít phản ứng.

Nhận xét : Với tổng số điểm quan trọng 2,55 lớn nhất cho thấy Tổng Công Ty CNTT có vị trí cạnh tranh mạnh nhất, kế đó là Bộ Quốc Phòng, cuối cùng là Bộ Thủy Sản.

4.3.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh:

4.3.2 Ma trận điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – mối nguy cơ (SWOT):

MA TRẬN SWOT

CUÛA TOÅNG COÂNG TY COÂNG NGHIỆP TÀU THỦY

VIEÄT NAM

Cơ hội(O)

1. Xu hướng chuyển dịch các trung tâm đóng tàu về khu vực châu Á.

2. Nguoàn nhaân coâng doài dào,chịu khó,có trình độ,giá rẻ.

3. Chính phuû quan taâm phát triển ngành CNTT.

4. Vũ trớ ủũa lyự, ủieàu kiện tự nhiên thuận lợi.

5. Lãi suất ngân hàng giảm.

6. Môi trường chính trị oồn ủũnh.

7. Nhu cầu sửa chữa và đóng mới ở trong nước phong phú và đa dạng.

8. Nhu cầu sửa chữa và đóng mới ở nước ngoài taêng cao.

9. Chuỷ trửụng coồ phaàn hoá.

10.Ứng dụng công nghệ thoâng tin.

Nguy cô (T)

1. Các quốc gia đóng tàu trong khu vực có nền CNTT phát triển.

2. Tăng cường cạnh tranh.

3. Hầu hết hàng hóa đầu vào đều được sản xuất ở nước ngoài.

4. Phản ứng của xã hội về ô nhiễm môi trường.

5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm và hiện tượng giảm phát.

6. Chi cho đầu tư đổi mới công nghệ thấp.

7. Các chủ tàu trong nước có khó khăn về tài chính.

Mặt mạnh (S)

1. Quy mô sản xuất lớn, sản xuất được những sản phẩm phức tạp với chất lượng quốc tế.

2. Bộ phận nghiên cứu thiết kế và phát triển sản phẩm mới hoạt động hiệu quả.

3. Đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật được đào tạo căn bản, lành ngheà.

4. Bộ phận lãnh đạo và cán bộ quản lý có trình độ học vấn chuyên môn cao, kinh nghiệm và năng động.

5. Cơ cấu sản phẩm đa dạng.

6. Quan hệ quốc tế rộng.

Phối hợp (S/O)

- Chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm

S1 , S2 , S3 , S5 , S7 + O7

- Chiến lược phát triển thị trường

S1 , S3 , S6 , S8 + O8

- Chiến lược liên doanh

S1 , S2 , S3 , S4 + O1 , O2

Phối hợp (S/T)

- Chiến lược liên doanh

S3 , S7 , S8 + T1

- Chiến lược thâm nhập thị trường

S4 , S7 + T7

7. Quy mô tài chính lớn - Khả năng huy động vốn lớn.

8. Chính phủ trợ giúp đầu tư phát trieồn.

, O4

Mặt yếu (W)

1. Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu so với các nước trong khu vực.

2. Thiếu vốn lưu động.

3. Tổ chức quản lý chậm đổi mới.

4. Chưa chủ động được trong nguồn nguyên liệu, hàng hóa đầu vào.

5. Chưa có bộ phận chuyên trách veà Marketing.

6. Kinh nghieọm thi coõng quoỏc teỏ.

7. Công tác đào tạo và bồi dưỡng.

8. Cơ cấu tổ chức chưa chặt chẽ.

Phối hợp (W/O)

- Chiến lược liên doanh

O3 + W1

- Phục vụ chiến lược thâm nhập thị trường trong nước

O5 , O9 + W2

Phối hợp (W/T) - Phục vụ chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển thị trường

W5 + T2

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty công nghiệp tàu thủy việt nam giai đoạn 20002010 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)