Phân chia số bữa ăn trong ngày

Một phần của tài liệu giáo án lớp lớp 6 môn công nghệ cả năm ( soạn chuẩn theo chuẩn KTKN) 2017 2018 (Trang 121 - 129)

-Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, các bữa ăn nên cách nhau từ 4-5g -Phân chia hợp lí các bữa ăn

+Bữa sáng nên ăn vừa phải để đáp ứng năng lượng cho cơ thể hoạt động

+Bữa trưa: nên ăn no, ăn nhanh để có thời gian dưỡng sức và nghỉ ngơi

?Tại sao không ăn cho no? Bỏ bữa sáng có sao không?

?Tại sao ta phải ăn no vào bữa trưa?

?Bữa tối nên ntn?

Chốt ý toàn bài: Cần ăn uống hợp lí, đúng thời gian, đủ chất dd mới có thể đảm bảo được sức khỏe của bản thân. Nếu không sẽ làm cho ta mắc nhiều loại bệnh khác (bao tử, đường ruột, tim mạch...) ảnh hưởng đến người khác (phải chăm sóc cho, tốn tiền bạc...)

-Nếu ăn no sẽ làm cho ta dễ buồn ngủ.

-Không nên bỏ bữa sáng nếu không sẽ bị đói, khó chịu, không có năng lượng để hoạt động

-Vì sau 1 buổi sang tiêu hao nhiều năng lượng cần bổ sung lại, đồng thời chuẩn bị năng lượng cho buổi chiều hoạt động -HS trả lời 

+Bữa tối: cần ăn đủ các món nóng và các loại rau củ, quả để bồi dưỡng sức khỏe sau 1 ngày đầy căng thẳng

4.Củng cố:

-Tại sao phải cần bằng chất dd trong bữa ăn?

-Hãy thử nhận xét thực phẩm nhà em ăn đã đủ chất dd chưa? Vì sao?

5.Dặn dò:

-HS về học bài

-Xem tiếp nội dung còn lại

GV nhận xét tiết học Tiết: 55

Ngày soạn: 17/3/2016 Ngày dạy: 21/3/2016

Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH Tiết 2:TÌM HIỂU VỀ BỮA ĂN HỢP LÍ

I.Mục tiêu bài học:

-Giúp HS có thể hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lí, nguyên tắc tổ chứa bữa ăn hợp lí -Tổ chức bữa ăn hợp lí, ngon, bổ mà không tốn kém

II.Chuẩn bị:

Thực đơn giành cho các bữa ăn III.Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

-Có bao nhiêu món ăn được chế biến theo phương pháp có sử dụng nhiệt?

-Kể tên những món thường ngày em hay chế biến trong gia đình? Cho biết nó thuộc pp chế biến nào?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

?Hàng ngày nhà em thường dùng những món nào?

?Kể tên các chất dd có trong thực phẩm mà em ăn?

?Theo em, ăn như thế đã đủ dd chưa? Hợp lí chưa?

GV: chuyển ý vào nội dung bài mới

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bữa ăn hợp lí

?Theo em, ăn ntn là hợp lí?

?Có phải ăn thật nhiều dd là hợp lí?

?Thế nào là bữa ăn hợp lí?

GV: cho HS quan sát bảng thực đơn hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV: Cho HS thảo luận câu hỏi sau:

?Theo em, việc ăn uống ntn trong ngày gọi là hợp lí? Số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng ntn đối với sức khỏe của con người? Cho VD cụ thể?

?Mỗi ngày em ăn mấy bữa? Bữa nào là bữa chính?Các bữa ăn nên cách nhau ntn là hợp lí?

Việc phân chia các bữa ăn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người, vì trong khoảng thời gian nhất định thức ăn mới kịp tiêu hóa, hấp thụ vào cơ thể

-HS kể theo yêu cầu -Rau củ= vitamin các loại -Thịt, cá, trứng...= đạm

-Sò, cua, hến...=canxi, photpho...

-Theo em đủ / chưa (giải thích)

-Ăn đủ các loại với lượng dd cân đối, không ăn quá nhiều hoặc quá ít một loại dd nào

-Không, ăn vừa phải thì phát triển tốt, ngược lại sẽ làm ta dễ bị béo phì, mắc nhiều loại bệnh khác

-HS trả lời 

-HS quan sát và nhận xét

-HS thảo luận trong 3 phút và trình bày:

+Ăn có giờ giấc, đúng liều lượng +Các bữa ăn trong ngày ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động của cơ thể trong 1 ngày +VD sáng không ăn sẽ không có năng lượng hoạt động; tối ăn quá nhiều sẽ làm no bụng khó đi ngủ...

-Mỗi ngày em ăn 3 bữa, bữa trưa là bữa chính, các bữa nên cách nhau từ 4-5 tiếng

-Giải thích vì sao lại như vậy -HS chép bài vào tập 

-HS trả lời 

I.Thế nào là bữa ăn hợp lí?

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự cân bằng các chất dd theo 1 tỉ lệ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể

II.Phân chia số bữa ăn trong ngày:

-Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, các bữa ăn nên cách nhau từ 4-5g -Phân chia hợp lí các bữa ăn

+Bữa sáng nên ăn vừa phải để đáp ứng năng lượng cho cơ thể hoạt động

+Bữa trưa: nên ăn no, ăn nhanh để có thời gian dưỡng sức và nghỉ ngơi

?Khi nào thì ta dùng buổi sáng?

Tại sao phải dùng buổi sáng?

?Tại sao không ăn cho no? Bỏ bữa sáng có sao không?

?Tại sao ta phải ăn no vào bữa trưa?

?Bữa tối nên ntn?

Chốt ý toàn bài: Cần ăn uống hợp lí, đúng thời gian, đủ chất dd mới có thể đảm bảo được sức khỏe của bản thân. Nếu không sẽ làm cho ta mắc nhiều loại bệnh khác (bao tử, đường ruột, tim mạch...) ảnh hưởng đến người khác (phải chăm sóc cho, tốn tiền bạc...)

-Nếu ăn no sẽ làm cho ta dễ buồn ngủ.

-Không nên bỏ bữa sáng nếu không sẽ bị đói, khó chịu, không có năng lượng để hoạt động

-Vì sau 1 buổi sang tiêu hao nhiều năng lượng cần bổ sung lại, đồng thời chuẩn bị năng lượng cho buổi chiều hoạt động -HS trả lời 

+Bữa tối: cần ăn đủ các món nóng và các loại rau củ, quả để bồi dưỡng sức khỏe sau 1 ngày đầy căng thẳng

4.Củng cố:

-Tại sao phải cần bằng chất dd trong bữa ăn?

-Hãy thử nhận xét thực phẩm nhà em ăn đã đủ chất dd chưa? Vì sao?

5.Dặn dò:

-HS về học bài

-Xem tiếp nội dung còn lại

GV nhận xét tiết học

Tiết: 56

Ngày soạn: 18/3/2016 Ngày dạy: 22/3/2016

Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN Tiết 1: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I.Mục tiêu bài học:

Sau khi học sinh học xong, giúp HS hiểu được:

- Nguyên tắc xây dựng bữa ăn

- Cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự - Biết chế biến món ăn và phục vụ chu đáo

- Biết cách trình bày và dọn sau khi ăn II.Chuẩn bị:

- Một số mẫu thực đơn trong bữa ăn hàng ngày, đám tiệc, liên hoan...

- Hình ảnh về các bữa ăn tự phục vụ, có người phục vụ - Hình ảnh về trang trí món ăn

III.Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Hãy cho biết bữa ăn hợp lý gồm có mấy bữa ăn?

- Có mấy nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí?

3.Bài mới:

Vào những bữa tiệc, liên hoan,...chúng ta thường tổ chức nấu ăn, bày tiệc...Tuy nhiên, chọn món ăn nào cho phù hợp với bữa tiệc, bày trí như thế nào cho hợp mắt, dọn dẹp ra sao không phải là dễ, nhưng học xong bài hôm nay chúng ta sẽ biết cách tổ chức quy trình bữa ăn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

*Hoạt động 1: Gợi mở

?Muốn tổ chức bữa tiệc đám cưới chúng ta phải theo quy trình như thế nào?

?Tại sao chúng ta phải tuận theo quy trình như thế? Có thể xáo trộn không?

GV: Cho HS dùng thực đơn của

- Chọn thực đơn xây dựng - Chọn thực phẩm để làm thực đơn

- Chế biến

- Trình bày và thu dọn

- Không được xáo trộn vì nó đã theo một trình tự khoa học,

cũng không nên bỏ bữa nào. I.Xây dựng thực đơn:

1. Thực đơn là gì?

Là bảng ghi lại tất cả các món ăn phục vụ trong bữa ăn sẽ phục vụ trong bữa ăn, đám tiệc...

mình trình bày xem có mấy món.

Sau đó là đến GV.

GV: cho HS TLN câu hỏi sau:

?Hãy nêu cấu tạo( nguyên liệu, cách chế biến món ăn...) của các món ăn trong thực đơn? Các món này có được sắp xếp hợp lí không?

GV: Lưu ý sắp xếp trình tự món ăn nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào.

? Nếu không có thực đơn thì việc tổ chức bữa ăn có thuận lợi không?

Vì sao?

?Như vậy việc xây dựng thực đơn có cần theo nguyên tắc nào không?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn hợp lí

?Hàng ngày các em ăn mấy bữa?

Em thường ăn những món ăn gì?

?Em có nhận xét gì về cách chế biến món ăn hàng ngày?

?Cho ví dụ cụ thể?

?Em có từng đi ăn đám cưới, hay tiệc đãi liên hoan nào không? Em có nhận xét gì?

?Hãy cho ví dụ?

?Những món ăn nào được dùng nhiều nhất trong bữa cổ, bữa tiệc hay liên hoan?

GV: Như vậy tùy theo bữa lễ tiệc, hay bữa ăn gì mà ta sẽ chọn thực đơn cho phù hợp.

?Có thể chia món ăn thành những loại nào?

-HS thảo luận 3 phút và trình bày

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Không. Vì có thể dọn không theo trình tự, hoặc không hợp lí

- Cần phải có nguyên tắc, có như vậy mới đảm bảo được dinh dưỡng, tổ chức bữa ăn...

-Thường ăn 3 bữa, các món ăn như cơm, thịt, cá,....

-Được chế biến đơn giản, không cần cầu kì

-Nấu cơm trắng ăn với cá kho, canh....

-Đã từng đi, các món này được làm cầu kì, đẹp mắt, ăn rất ngon.

-Ví dụ như canh không phải nấu sẵn múc ra tô, mà nấu nước riêng, có nhiều tép, cá , thịt, rau. Khi dùng mới để vào( còn gọi là lẫu)

-Ví dụ cá chiên ở nhà ít dầu mỡ, nhưng cá chiên trong bữa tiệc được dùng rất nhiều dầu nên rất giòn thơm, ăn kèm với nhiều đồ chua khác...

- Súp, lẫu hải sản, cơm rang dương châu, tôm chiên, tôm kho, gỏi...

- HS trình bày theo SGK

2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

- Thực đơn phải có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn

+Bữa ăn hàng ngày khoảng 3-4 món, chế biến đơn giản

+Bữa cổ, liên hoan từ 5 món trở lên, được chế biến công phu, dùng thực phẩm cao cấp - Thực đơn phải đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn:

+ Hằng ngày:

Canh - Xào - Mặn

+Tiệc, cổ: Khai vị - Sau khai vị - Món chính - Món ăn thêm - Tráng miệng

-Lưu ý: Món ăn được dùng phải thuộc vào tập quán ăn uống của địa phương

- Thực đơn phải đàm bảo yêu cầu về dinh

?Món ăn thường ngày của mình gồm những món nào chủ yếu?

? Ở bữa tiệc thì sao?

? Thức ăn dùng ớ nhà cũng như ở bữa tiệc có cần đáp ứng dinh dưỡng không? Vì sao?

?Tại sao chọn thực đơn phải đảm bảo hiệu quả về kinh tế?

- Canh, xào, mặn với cơm

- Rất cần

-Vì khi thức ăn đưa vào cơ thể sẽ được cơ thể hấp thụ các chất dd.

-Vì không cần làm nhiều món, món nào cũng dùng thực phẩm tốt mới gọi là món ngon. Mà chỉ cần có vị ngon là đã gọi là đủ dinh dưỡng và đạt về chất. Như vậy, ta đã tiết kiệm được rất nhiều tiền.

dưỡng và hiệu quả kinh tế

4.Củng cố:

? Thực đơn là gì?

? Có những nguyên tắc nào khi xây dựng thực đơn?

5.Dặn dò:

-HS về học bài

-Xem tiếp nội dung còn lại

GV nhận xét tiết học

---

Tuần: 29- Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: 1/3/2011 Ngày dạy: 7/3/2011

Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tiếp theo) Tiết 2: LỰA CHỌN THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN I.Mục tiêu bài học:

Sau khi học sinh học xong, giúp HS hiểu được:

- Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

- Cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự - Biết chế biến món ăn và phục vụ chu đáo

- Biêt cách trình bày và dọn sau khi ăn II.Chuẩn bị:

- Một số mẫu thực đơn trong bữa ăn hàng ngày, đám tiệc, liên hoan...

- Hình ảnh về các bữa ăn tự phục vụ, có người phục vụ - Hính ảnh về trang trí món ăn

III.Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết món ăn thường dùng trong bữa ăn hàng ngày? ( lễ, tiệc thì sao?)

? Dựa vào nguyên tắc nào để có thể xây dựng thực đơn?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

*Hoạt động 1: Chuyển ý

?Hàng ngày khi đi chợ mua thực phẩm về nấu một bữa ăn gia đình, em lựa chọn như thế nào?

?Tại sao mình lại không mua dư?

GV: Dùng tranh minh họa các loại thực phẩm tươi ngon

?Làm sao biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon?

Kết luận: Việc nấu ăn có ngon hay không cũng còn phụ thuộc một phần vào thức ăn có tươi không. Vì thức ăn tươi sẽ có vị ngọt, có vị đặc trưng.

*Hoạt động 2: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn hàng ngày

?Thực phẩm chọn cho thực đơn hàng ngày phải đáp ứng những yêu cầu nào?

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV: Cho HS thảo luận câu hỏi sau:

? Em có đi dự tiệc lần nào chưa?

Hãy kể tên và phân loại các món ăn trong bữa tiệc? Đó là tiệc có người phục vụ hay em tự phục vụ?

GV: Có rất nhiều món ăn phục vụ cho tiệc chiêu đãi

Chốt ý toàn bài: Việc lựa chọn

-Lựa chọn thực phẩm phải tươi ngon, vừa đủ để nấu món ăn, không mua dư.

-Như vậy sẽ chế biến không hết và phí tiền

-Rau phải còn xanh, không dập, úa, sâu

-Thịt phải có màu đỏ hồng, không hôi hoặc tím đen

-Cá phải còn cứng, mắt cá phải trong, mang cá vạch ra còn đỏ

-Tép, tôm không bị sứt đầu, còn độ bóng, ánh bạc, không mềm....

- HS trình bày theo SGK

-HS thảo luận trong 3 phút và trình bày:

+Có đi

+Món chiên, lẩu, gỏi, nấm...

+Tự phục vụ ( được phục vụ)

Một phần của tài liệu giáo án lớp lớp 6 môn công nghệ cả năm ( soạn chuẩn theo chuẩn KTKN) 2017 2018 (Trang 121 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w