Mức độ thường gặp của các loài cây trong QXTV rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật phân bố không gian của tầng cây cao trên kiểu rừng kín lá rộng thường xanh tại vườn quốc gia ba vì và cúc phương (Trang 66 - 70)

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm và cấu trúc rừng kín lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu: 44 1. Phân loại trạng thái rừng

4.1.4. Mức độ thường gặp của các loài cây trong QXTV rừng

Mức độ thường gặp (Mtg) là chỉ tiêu biểu thị tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể của một loài nào đó so với tổng cá thể điều tra trên một đơn vị diện tích.

Chỉ tiêu này nói lên khả năng thích nghi và mối quan hệ với môi trường xung quanh của các loài cây trong QXTV rừng. Mức độ thường gặp tại các trạng thái rừng điều tra thể hiện ở bảng 4.5 sau:

Bảng 4.5: Mức độ thường gặp của các loài trong các QXTV rừng

KV Ba Vì Cúc Phương

Đ Số 1 Số 2 Số 3 TT Số 1 Số 2 Số 3 TT

ST T

Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg Tên

loài Mtg 1 Thừng

mực 17,68 Thừng

mực 20,98 Trâm 22,10 Trâm 12,6 1

Mạy

tèo 37,6 Vàng

anh 27,86 Vàng

anh 20,86

Mạy

tèo 22,48 2 Dẻ cau 12,71 Gội 11,19 Dẻ 8,76 Thừng

mực

12,0 0

Re

hương 11,8 Nang

trứng 16,43 Nang

trứng 18,49 Vàng

anh 19,26 3 Cà lồ 8,47 Đen lá

hẹp 8,81 Dẻ cau 5,24 Dẻ 7,93 Vàng

anh 7,66 Mạy

tèo 13,23 Mạy

tèo 18,2 Nang

trứng 14,06

4 Dẻ 6,45 Dẻ 7,83 Gội

gác 5,05 Dẻ cau 5,07 Nang

trứng 6,54 Re

hương 9,75 Gội 9,32 Re

hương 8,22 5 Hu

đay 4,42 Trâm 6,01 Thị

rừng 4,10 Gội 4,55 Cà lồ 5,74 Côm

bừng 5,15 Chò

nâu 3,55 Gội 5,20 6 Bưởi

bung 4,24 Re 4,2 Re 3,81 Re 3,55 phong tửĐai 4,47 Gội 4,32 Mỡ 3,25 Chò

nâu 3,42 7 Thị

rừng 3,31 Gội

gác 2,66 Thừng

mực 2,95 Thị

rừng 3,47 Chò

nâu 4,15 Mỡ 3,62 Re

hương 3,25 Cà lồ 3,02 8 Trâm 2,95 Thị

rừng 2,66 Sâng 2,95 Đen lá

hẹp 3,21 Gội 1,75 Chò

nâu 2,65 Côm

bừng 2,81 Côm

bừng 2,97 9 Sung 2,76 Mý 2,38 Giổi 2,38 Gội gác 3,08 Trâm 1,75 Cà lồ 2,09 Cà lồ 1,48 Mỡ 2,77 10 Gội 2,21 Sung 2,24 Vàng

tâm 2,38 Bưởi

bung 2,38 Kháo

vòng 1,44 Bắp

bò 1,11 Côm

tầng 1,33 phong tửĐai 1,44

11 LK 34,81 LK 31,05 LK 40,29 LK 42,16 LK 17,1 LK 13,79 LK 17,46 LK 17,18

Qua bảng số liệu, chỉ có hai loài là Mạy tèo (ở OĐĐ số 1 Cúc Phương) và cây Vàng anh (OĐĐ số 2 Cúc Phương) có giá trị Mtg > 25% và nằm trong ngưỡng thường gặp còn lại tất cả các loài đều thuộc dạng ít gặp. Xét cho TT 3ha điều tra trên khu vực nghiên cứu đều có các loài ở dạng ít gặp. Điều này có thể khẳng định khả năng ưu thế loài ở trạng thái rừng IV tốt hơn ưu thế loài ở trạng thái IIIA3. Các loài ở rừng kín là rộng thường xanh thường không giữ vai trò ưu thế thật sự mà các loài trong QXTV rừng chỉ kết hợp với nhau tạo thành các ưu hợp. Các loài không tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu là những loài ít gặp.

Như vậy, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, trạng thái rừng giàu, kín lá rộng thường xanh thì khó có thể tìm thấy một loài cây nào chiếm ưu thế tuyệt đối trong các QXTV rừng mà thường do một nhóm loài cây kết hợp với nhau để tạo nên nhóm ưu thế đặc trưng cho cấu trúc QXTV rừng đó.

4.1.5. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu phân bố không gian

Trong đề tài, nội dung quan trọng nhất là xác định được phân bố không gian của tầng cây cao. Để thực hiện được, luận văn tiến hành nghiên cứu không chỉ cho cả tổng thể các OĐĐ, mà còn lựa chọn nhóm loài cây ưu thế (NLCUT) và loài cây ưu thế (LCUT) trong các ô đó. Việc lựa chọn nhóm và loài ưu thế được xác định dựa trên các nghiên cứu của Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan – 2005 [28] trong tác phẩm sinh thái rừng, cụ thể:

Loài ưu thế là loài thực vật có tác dụng khống chế rõ rệt đối với sự hình thành kết cấu quần xã và môi trường quần xã (gọi là loài ưu thế). Chúng thường là loài có số lượng cá thể nhiều, độ che bóng lớn, lượng sinh khối cao, thể tích tương đối lớn, sức sống tương đối mạnh, tức là loài có độ ưu thế tương đối lớn Tập hợp các loài ưu thế trong khu vưch thành nhóm loài ưu thế. Với hai VQG Ba Vì và Cúc Phương, qua quá trình nghiên cứu tổ thành cũng thể hiện rõ sự quần hợp và vai trò của ưu hợp hay nhóm loài ưu thế được xác định.

Từ những nghiên cứu về tổ thành theo mức độ quan trọng IV% và các căn cứ lâm sinh trên, tôi tiến hành tập hợp và chọn ra loài cây có tỷ lệ cao nhất lấy là loài cây ưu thế và nhóm các loài cây có IV% > 5% và ∑IV% >

40% là nhóm loài ưu thế cho việc nghiên cứu quy luật phân bố ở các nội dung sau này của đề tài. Từ đó, tôi có bảng loài và nhóm loài ưu thế cho từng khu vực như sau:

Bảng 4.6: Nhóm loài cây và loài cây chiếm ưu thế tại KVNC Khu

vực

OĐ Đ

Số

loài Nhóm loài ưu thế ∑IV%

nhóm

Loài ưu

thế IV%

Ba Vì

Số 1 62 Thừng mực, Dẻ cau, Cà lồ,

Dẻ 46.50 Thừng

mực 11.05 Số 2 63 Thừng mực, Dẻ, Gội, Đen

lá hẹp, Trâm 51.79 Thừng

mực 17.05 Số 3 83 Trâm, Dẻ, Dẻ cau, Re 41,80 Trâm 20.33

TT 108 Dẻ, Trâm, Thừng mực, Dẻ

cau 37,04 Dẻ 13,40

Cúc Phươn

g

Số 1 41 Mạy tèo, Cà lồ, Re hương,

Vàng anh, Nang trứng 68.87 Mạy tèo 32.98 Số 2 48 Vàng anh, Nang trứng,

Mạy tèo, Re hương, Cà lồ 68.00 Vàng

anh 29.55 Số 3 51 Vàng anh, Nang trứng,

Mạy tèo, Gội 65.24 Vàng

anh 24.39 TT 80 Vàng anh, Cà lồ, Mạy tèo,

Nang trứng, Re hương 66,20 Vàng

anh 20,28

Đề tài tập trung lượng hóa phân bố không gian của cây trong QXTV rừng. Mà như chúng ta đều biết, mật độ rừng biểu thị mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây cùng hoặc khác loài, nói lên nguồn sống trong sinh cảnh đó, khả năng thích nghi của cây rừng đối với những thay đổi của điều kiện sống, biểu thị khoảng cách giữa các cây rừng, khả năng cạnh tranh của cây.

Cho nên mật độ rừng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đễn sự hình thành hoàn cảnh rừng và đến mức độ tận dụng tiềm năng sản xuất của lập địa. Từ những cơ sở trên, đề tài đã xác định được mật độ cho các đối tượng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật phân bố không gian của tầng cây cao trên kiểu rừng kín lá rộng thường xanh tại vườn quốc gia ba vì và cúc phương (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)