Ph i hợp chặt chẽ, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lƣợng tiến hành CTDV trên địa bàn Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Các tỉnh ủy ở tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay (Trang 141 - 146)

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU T NG CƯỜNG SỰ PHƯƠNG HƯỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU T NG CƯỜNG SỰ

4.1. CÁC YẾU TỐ TÁC ỘNG V PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TI U

4.2.3. Ph i hợp chặt chẽ, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lƣợng tiến hành CTDV trên địa bàn Tây Nguyên

4.2.3.1. Tỉnh ủy phối hợp Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, các cơ quan, đơn vị bộ ngành Trung ương lãnh đạo cùng các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể ban, ngành trong tỉnh, các phương tiện truyền thông, lực lượng nòng cốt, già làng, trưởng bản, người có uy tín thực hiện công tác dân vận

Một là, các tỉnh ở Tây Nguyên nằm ở khu vực miền n i, biên giới, dân tộc, tôn giáo hiện vẫn là địa bàn tiềm n về quốc phòng, an ninh chính trị của cả nước. Các thế lực thù địch, bọn phản động triệt để lợi dụng và xoáy sâu vào vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, đất đai, xem đây là ngòi nổ để kích động tư tưởng ly khai, tự trị.

Chính vì thế, tỉnh ủy các tỉnh ở Tây Nguyên tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị tiến hành các công tác, ch trọng CTDV. Thực hiện sự lãnh đạo của các tỉnh ủy, hàng năm Ban dân vận phải tổ chức ký kết chương trình phối hợp công tác với UBND, các đơn vị lực lượng v trang, các đơn vị doanh nghiệp...thực hiện CTDV. Cấp ủy, Ban dân vận cấp huyện phải tổ chức ký kết chương trình phối hợp với HTCT cùng cấp, đơn vị cấp trên đóng trên địa bàn để thực hiện có hiệu quả CTDV. Có quy định thời gian định kỳ, đột xuất giao ban giữa MTTQ, các đoàn thể, đơn vị lực lượng v trang đóng trên địa bàn để nắm tình hình nhân dân, kịp thời giải quyết vấn đề phát sinh mới. Xây dựng hệ thống dân vận các cấp thống nhất, thường xuyên tăng cường bám cơ sở, ch trọng những vấn đề tồn tại để phối hợp tập trung tháo gỡ. Chủ động tham mưu cho các cấp ủy củng cố tổ chức, cán bộ, rà soát biên chế để bổ sung kịp thời nhằm tạo chuyển biến tích cực trong CTDV. Công tác chủ động phối hợp giữa Thường trực cấp ủy, chính quyền, thủ trưởng với các đơn vị lực lượng v trang đóng quân trên địa bàn, MTTQ và các đoàn thể là giải pháp cực kỳ quan trọng trong nội dung CTDV hiện nay.

Hai là, công tác phối hợp dân vận các cấp, các ngành thống nhất nội dung trọng tâm vận động nhân dân phát triển KT - XH, văn hóa, xây dựng buôn, làng, nâng cao tính tự quản, làm nền móng vững chắc cho HTCT cơ sở. Phối hợp giữ vững quốc phòng – an ninh, nhân rộng mô hình buôn, làng tự quản , buôn, làng không có người vượt biên trái phép , xây dựng làng thanh niên lập nghiệp …giữ vững ổn định chính trị các tỉnh ở Tây Nguyên. Trong công tác phối hợp trong góp ý xây dựng Đảng, chính quyền, HTCT vững mạnh; ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ng cán bộ dân vận, nhất là cán bộ DTTS tại chỗ. Phải kết hợp đồng bộ cả về KT – XH với bảo tồn văn hóa, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc trên t ng địa bàn. Phối hợp các cơ quan, đơn vị giải quyết vấn đề công bằng xã hội, thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, nhà nước cho nhân dân ở các địa phương.

4.2.3.2. Lãnh đạo phối hợp chặt chẽ với các đơn vị lực lượng vũ trang, doanh nghiệp đóng trên địa bàn làm công tác dân vận

Thứ nhất, tỉnh ủy phối hợp các đơn vị lực lượng v trang đóng quân ở địa phương đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, vận động nhân dân qua các hoạt động, kênh thông tin, phổ biến rộng rãi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thông qua các báo, đài, trực quan các tiểu ph m văn hóa, văn nghệ , thực hiện kết nghĩa quân - dân cơ quan, đơn vị với buôn, làng đồng bào để làm cho nhân dân, trước hết là đồng bào DTTS hiểu, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hạn chế tâm lý trông chờ vào sự hỗ trợ, ỷ lại;

thấy được tính đ ng đắn, ưu việt trong các chủ trương, chính sách phát triển KT - XH, dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước tạo sự đồng thuận trong cộng đồng dân tộc, nhất là thôn, buôn, làng.

Công tác tuyên truyền, vận động đồng bào phân rõ các đối tượng, lựa chọn rõ những chủ trương, chính sách, nội dung gắn sát thường ngày với đồng bào mà chính quyền trực tiếp giải quyết như: chính sách dân tộc, tôn giáo, đất đai, bảo vệ r ng, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa...Khơi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết gi p nhau phát triển giữa các dân tộc. Ch ý bồi dưỡng, củng cố lực lượng nòng cốt trong đồng bào DTTS, tôn giáo, tranh thủ tín đồ, chức sắc để tuyên truyền vận động giáo dân thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước. MTTQ và các đoàn thể CT - XH phối hợp tuyên truyền, vận động củng cố tổ chức, phát triển hội viên đến tận thôn, buôn, làng. Sử dụng hình thức tuyên truyền, vận động truyền thống tỉ tê đối với đồng bào DTTS sẽ đem lại hiệu quả thiết thực rõ rệt.

Công tác xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc và tôn giáo các tỉnh ở Tây Nguyên nhất là DTTS cần phối hợp, lồng ghép thông qua các l , hội văn

hóa truyền thống để tuyên truyền, vận động. Phải có chọn lọc, biết kế th a phát huy những giá trị tốt đẹp, hợp lý của luật tục; vận dụng linh hoạt các quy định của luật tục để xây dựng các quy ước, hương ước về bảo vệ an ninh trật tự, tài nguyên môi trường, xây dựng đạo đức lối sống tốt. Các tổ chức thống nhất phát huy vai trò của các già làng, người có uy tín vận động đồng bào DTTS trong thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách nhà nước, quy định chính quyền thôn, buôn, bản, làng.

Thứ hai, các tỉnh ủy Tây Nguyên phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị quân đội cùng giải quyết kịp thời, thực hiện đ ng chính sách dân tộc và tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Tập trung đầu tư phát triển toàn diện, bền vững, cần đ y mạnh phát triển KT - XH, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng, an ninh. Các cấp ủy lãnh đạo rà soát các chính sách dân tộc, tôn giáo còn hiệu lực nhưng quá trình thực hiện đang bộc lộ những bất cập? đề xuất cấp có th m quyền, với Đảng, Chính phủ ban hành các chính sách đặc thù hỗ trợ cho đồng bào DTTS thoát nghèo bền vững. Thực hiện rà soát, bổ sung nội dung giải pháp phát triển KT - XH, quan tâm chính sách thuận lợi để thu h t đầu tư thực hiện các chính sách đối với vùng đồng bào DTTS vùng sâu,vùng xa. Cần gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách dân tộc, xây dựng nông thôn mới, văn minh đô thị phù hợp với điều kiện và đặc điểm t ng vùng. Theo đó, tập trung giải quyết căn bản vấn đề đất đai, giải quyết đủ đất sản xuất, sắp xếp, điều chỉnh lại dân cư phù hợp, bảo đảm không gian sinh tồn bền vững cho đồng bào DTTS tại chỗ.

Tiến hành quy hoạch, tăng cường đầu tư phát triển toàn diện về KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng căn cứ cách mạng. Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân. Kết hợp tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ nâng cao ý thức, kiến thức và kỹ năng về sản xuất hàng hóa cho đồng bào DTTS. Ch trọng nâng cao chất lượng công tác định canh, định cư, giải quyết tốt vấn đề di cư tự do, đưa các vùng dân di cư tự do sớm hòa nhập vào sự phát triển chung của các tỉnh ở Tây Nguyên. Tỉnh ủy tiếp tục lãnh đạo bổ sung, điều chỉnh các chính sách trọng tâm, đặc thù của vùng về giáo dục, đào tạo và dạy nghề để nâng cao chất lượng giáo dục, trình độ dân trí cho đồng bào DTTS. Coi trọng nhân tố con người, ch trọng đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo đội ng cán bộ, xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ nhằm tập trung khai thác, bảo tồn, sử dụng có hiệu quả tiềm năng thế mạnh vùng Tây Nguyên.

Thứ ba, tỉnh ủy lãnh đạo các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể ban, ngành trong tỉnh,các phương tiện truyền thông, già làng, trưởng bản, người có uy tín thực hiện CTDV phối hợp các đơn vị quân đội bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới, giữ vững ổn định CT - XH, kiên quyết đấu tranh chống các hoạt động lợi dụng

vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên.

Phát huy kết quả đạt được v a qua, thời gian đến các cơ quan, đơn vị và lực lượng v trang (Công an, Quân đội, Biên phòng) đóng trên địa bàn thống nhất cùng Ban dân vận ký kết chương trình phối hợp trong CTDV bằng quy chế, ký cam kết để xác định rõ trách nhiệm mỗi cơ quan, đơn vị thực hiện tốt công việc của mình trên t ng lĩnh vực, công việc, địa bàn, buôn, làng để không chồng chéo giữa các tổ chức, đơn vị khác trong HTCT làm CTDV nhằm đảm bảo quốc phòng – an ninh ở các tỉnh Tây Nguyên.

4. .4. Củng c bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tham mưu cho tỉnh ủy về công tác dân vận

Một là, xây dựng bộ máy Ban Dân vận, Ban tổ chức, Tuyên giáo, kiểm tra…tinh gọn làm tốt tham mưu cho tỉnh ủy về nội dung, phương pháp, biện pháp lãnh đạo CTDV; nâng cao chất lượng cán bộ ban dân vận, MTTQ và đoàn thể các cấp. T đầu nhiệm kỳ đại hội Đảng, các tỉnh ủy phải xây dựng đề án dự nguồn tuyển chọn đội ng đội ng cán bộ dân vận có ph m chất, năng lực tận tụy phục vụ nhân dân, gắn với Nghị quyết Trung ương 9 (khóa X) của Đảng về công tác cán bộ, ch trọng cán bộ người DTTS.

Hai là, xác định rõ nội dung quy trình công tác cán bộ hệ thống dân vận t tỉnh đến cơ sở trên cơ sở Nghị quyết Trung ương 9 (khóa X) của Đảng. Xác định tiêu chu n, đánh giá, quy hoạch dựa theo tiêu chí t ng chức danh cán bộ; phân định rõ cách thức, các yêu tố và điều kiện thời gian thực hiện; phân công trách nhiệm lãnh đạo cơ quan, đơn vị và t ng thành viên đảm bảo ba độ tuổi. Công tác quy hoạch cán bộ nhất thiết phải đặt dưới sự lãnh đạo tập trung thống nhất của các cấp ủy và của cơ quan làm công tác dân vận; phải có sự phân cấp về th m quyền quy hoạch cán bộ phù hợp với phân cấp quản lý và sử dụng cán bộ. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai quy hoạch cán bộ; cấp ủy thống nhất lãnh đạo và quản lý đội ng cán bộ, bảo đảm vai trò lãnh đạo tập trung đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là người đứng đầu; đồng thời mở rộng dân chủ trong việc phát hiện nguồn cán bộ tài năng. Công tác dân vận là một nghề, nên phải đào tạo bài bản về kiến thức lý luận, thực ti n c ng như bằng cấp, chứng chỉ để tham gia thứ bậc công chức; thực hiện phong cách dân vận: c nghĩ, mắt trông tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm.

Hằng năm các cấp ủy xem xét, đánh giá quy hoạch để bổ sung đồng bộ t trên xuống dưới. Quy hoạch cán bộ phải v a tạo nguồn cho việc đào tạo đội ng cán bộ, v a tạo động lực th c đ y, phát huy nhân tố chủ quan, phấn đấu vươn lên của cán bộ. Quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo chương trình, nội

dung, trong đó nhất thiết phải có cán bộ dân vận, MTTQ. Những cán bộ công tác ở vùng đồng bào DTTS phải được đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân vận phải thực hiện phân công phân cấp cụ thể, v a đào tạo những vấn đề cơ bản, lâu dài, bồi dưỡng mang tính chuyên đề về những vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác dân vận trong t ng năm, đặc thù của địa phương và người DTTS t ng thời điểm. Kết hợp đồng bộ các biện pháp và hình thức học tập trung, tại chức, tự học, trong đó tự học và quan trọng; không chỉ thông qua trường lớp, sách vở mà còn phải học trong thực ti n công tác và cuộc sống hàng ngày, qua các chuyên gia có kinh nghiệm. Cán bộ gần dân mới hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người dân và tham mưu đ ng, tr ng cho cấp ủy đảng, chính quyền những chủ trương, chính sách hợp lòng dân. Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin, những đức tính rất quan trọng liên quan mật thiết với những tác phong cán bộ dân vận. Đồng thời, cán bộ dân vận phải tuyên truyền, giải thích cho dân hiểu những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để dân hiểu và thực hiện. Thống nhất quản lý, đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chu n và hiệu quả công tác làm thước đo; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và đ ng quy trình, theo th m quyền, kết hợp tiêu chu n và hiệu quả hoạt động, sự tín nhiệm của cán bộ, nhân dân. Trong quá trình đánh giá cán bộ bảo đảm dân chủ rộng rãi, công khai; cán bộ phải tự phê bình, tự đánh giá chính xác bản thân và của cấp trên nhận xét mình.

Bố trí, sử dụng cán bộ dân vận phải xuất phát t yêu cầu nhiệm vụ chính trị và phù hợp ph m chất, trình độ, năng lực sở trường công tác. Luân chuyển cán bộ đủ điều kiện, khả năng, tư chất lãnh đạo, quản lý để rèn luyện, thử thách, phát triển.

Mạnh dạn sử dụng cán bộ trẻ, theo dõi, nắm chắc t ng người, kịp thời phát hiện những cán bộ có triển vọng làm nguồn dự bị cho các chức danh, bảo đảm đội ng cán bộ phát triển liên tục, có kế th a. Thực hiện điều động, sắp xếp, điều chỉnh cán bộ để giải quyết tốt công việc và thực hiện chính sách đối với cán bộ dân vận. Đảm bảo chế độ, chính sách, sử dụng, đãi ngộ về vật chất và tinh thần cán bộ yên tâm công tác. Bố trí đồng chí tỉnh ủy viên, BTV, cán bộ lãnh đạo cấp ủy đảng phụ trách dân vận đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm sống, nhiệt tình, tâm huyết phụ trách CTDV.

Ba là, do đặc thù Tây Nguyên địa bàn rộng, r ng n i, đồng bào DTTS có phong tục tập quán sống riêng lẻ ở các buôn, làng vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nên Đảng, Nhà nước cần có thêm nhiều chủ trương, chính sách phù hợp thực tế nhằm ổn định, phát triển KT – XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh gắn với công tác dân vận. Ngoài ra chính sách, chế độ chung đối với cán bộ trong hệ thống chính trị nói chung, cần thêm chính sách ưu đãi thu h t cán bộ làm công tác dân vận yên tâm

cùng ăn, cùng ở, cùng làm vận động nhân dân. Ch trọng xây dựng lực lượng nòng cốt, già làng, trưởng bản, những người có uy tín trong tôn giáo, đồng bào DTTS, đội công tác làm CTDV. Tạo cơ chế thu h t cán bộ đủ năng lực, uy tín; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, bố trí sử dụng cán bộ phù hợp, nhất là cán bộ trẻ làm CTDV. Quán triệt tốt phương châm cán bộ dân vận đi t ng ngõ, gõ t ng hộ, rà t ng nhà để vận động, nắm tình hình nhân dân kịp thời lãnh đạo. Phối hợp với các tổ chức trong HTCT để giải quyết kịp thời có hiệu quả những bức x c, kiến nghị chính đáng, khiếu nại, tố cáo của công dân. Các cấp ủy chủ động nắm bắt dư luận xã hội, đề cao ý thức trách nhiệm của người dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Các tỉnh ủy ở tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)