Tăng cường kiểm tra, giám sát tranh thủ hướng dẫn các ban, ngành, đoàn thể Trung ƣơng với công tác dân vận các tỉnh ủy ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Các tỉnh ủy ở tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay (Trang 146 - 150)

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU T NG CƯỜNG SỰ PHƯƠNG HƯỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU T NG CƯỜNG SỰ

4.1. CÁC YẾU TỐ TÁC ỘNG V PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TI U

4.2.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát tranh thủ hướng dẫn các ban, ngành, đoàn thể Trung ƣơng với công tác dân vận các tỉnh ủy ở Tây Nguyên

Thông qua kiểm tra, giám sát các cấp ủy đánh giá những tổ chức nào trong HTCT, cơ quan, đơn vị thực hiện CTDV hiệu quả, việc nào làm cần phải được bổ sung điều chỉnh; chính sách, dự án nào không phù hợp với thực tế địa phương để thay đổi. Đồng thời, các tỉnh ủy phải kiểm tra, giám sát việc chỉ đạo công tác tuyên truyền, tổ chức vận động, thuyết phục các tổ chức, tầng lớp nhân dân thực đường lối nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà nước, quyết định, chương trình, kế hoạch CTDV có phù hợp, hiệu quả, sát thực tế không. Kiểm tra, giám sát sự lãnh đạo phối kết hợp các ban, ngành, đoàn thể, các cơ quan của Trung ương, đơn vị lực lượng v trang đóng trên địa bàn về kết quả thực hiện CTDV và để điều chỉnh đề ra chương trình, kế hoạch thực hiện tốt thời gian đến.

Thứ hai, các tỉnh ủy biết vận dụng linh hoạt cách thức chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các cấp thực hiện CTDV. Khi có nghị quyết của Trung ương về CTDV, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên thống nhất nhận thức, quán triệt, xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương và tổ chức thực hiện quyết liệt để đem lại hiệu quả cao. Trong công tác kiểm tra, giám sát ch trọng kết hợp các hình thức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo chuyên đề, lĩnh vực. Mỗi nhiệm kỳ đại hội, hàng năm, cấp ủy phải có chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát CTDV đối với các tổ chức MTTQ và chính quyền, đoàn thể. T đây, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể CT – XH xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện CTDV. Kế hoạch kiểm tra, giám sát xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, cách tiến hành cụ thể mới đối với CTDV.

Thứ ba, các tỉnh ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát thông qua các cấp ủy viên phụ trách CTDV, kiểm tra đôn đốc các tổ chức trong HTCT các cấp ở địa phương, đơn vị phối hợp thực hiện chủ trương, nghị quyết đã ban hành. Căn cứ vào thực ti n, điều kiện, hình thức tổ chức trong HTCT, cơ quan, đoàn thể về các cuộc vận động ở địa phương mà chọn hình thức kiểm tra, giám sát phù hợp. Mục đích nhằm cổ v động viên, biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có nội dung, hình thức CTDV tốt; nhắc nhở, chấn chỉnh những hoạt động trái với phong tục tập quán, văn hóa, không ch trọng tập trung phát triển KT – XH, nâng cao đời sống vật chát và tinh thần nhân dân. Kết quả kiểm tra, giám sát phải công khai rõ ràng, kịp thời chấn chỉnh, xử lý những tổ chức, cá nhân triển khai không thường xuyên, hiệu quả kém trong CTDV.

4. .6. Thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời trong l nh đạo, chỉ đạo công tác dân vận của các tỉnh ủy

Thứ nhất, công tác sơ kết, tổng kết r t kinh nghiệm lãnh đạo CTDV của tỉnh ủy là quy trình của lãnh đạo; trong đó tập trung vào các nghị quyết, chỉ thị, chương trình, kế hoạch nội dung tổ chức, thực hiện CTDV của tỉnh ủy và các cấp ủy đảng ở Tây Nguyên. Các tỉnh ủy lãnh đạo sơ kết, tổng kết các nghị quyết, chương trình, kế hoạch CTDV tren cơ sở nghị quyết, kế hoạch đã ban hành; thông qua các tổ chức trong HTCT thực hiện các phong trào thi đua phát triển KT - XH, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, an ninh trật tự; xây dựng nông thôn mới, đảm bảo quốc phòng an ninh trên địa bàn. T những chương trình, kế hoạch được triển khai, các tổ chức tổ chức xem xét r t ra được những ưu điểm, hạn chế bất cập qua mỗi phong trào và tìm ra nguyên nhân để có biện pháp bổ sung khi đề ra các chương trình, kế hoạch lãnh đạo, thực hiện CTDV thời gian tiếp theo sao cho sát thực với nhân dân, đó chính là hiệu quả CTDV.

Với vai trò tham mưu của tỉnh ủy, Ban dân vận kịp thời xây dựng chưng trinhdf, kế hoạch hàng năm, chủ trương mới để tỉnh ủy thực hiện sơ kết, tổng kết quyết định, chương trình, kế hoạch lãnh đạo CTDV đã đề ra. Lãnh đạo chính quyền, MTTQ, các đoàn thể CT – XH sơ kết, tổng kết chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện các nội dung, phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân. Định kỳ ba tháng, sáu tháng, một năm và phối hợp giao ban với các cơ quan liên quan tổng hợp, đánh giá kết quả tổ chức, triển khai CTDV. Nhờ đó, các tổ chức trong HTCT chủ động, báo cáo kịp thời với tỉnh ủy về kết quả đạt được của chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu phong trào CTDV đã đề ra. Qua sơ kết, tổng kết để r t ra được những kinh nghiệm, mô hình, phong trào điển hình hay, hiệu quả có giá trị để tiếp tục nhân rộng như:

Kết nghĩa, phụ nữ gi p nhau xóa đói giảm nghèo, Lao động giỏi, sáng tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; Nông dân sản xuất giỏi, làm giàu chính đáng; Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh ph c; Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; Thanh niên lập nghiệp và Tuổi trẻ giữ nước; Thanh niên xung kích, tình nguyện phát triển KT - XH và bảo vệ tổ quốc, Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp…T đó, phát hiện tổ chức, cá nhân làm tốt và chưa tốt, những vấn đề mới phát sinh để có biện pháp giải quyết kịp thời. Kết quả của sơ kết, tổng kết r t kinh nghiệm là cơ sở để bổ sung chủ trương, chính sách, quyết định, giải pháp phù hợp, đ ng đắn sát thực tế hơn.

Thứ hai, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên chỉ đạo kiểm tra chính quyền, MTTQ và các đoàn thể, ban, ngành, đơn vị lực lượng v trang đã đưa ra phong trào thi đua phát là phải động ; ch ý sơ kết, tổng kết đánh giá chính xác những việc làm được và chưa làm được để điều chỉnh, bổ sung làm tốt hơn. Nội dung kiểm tra lãnh đạo, phối hợp với các cơ quan Trung ương về CTDV; thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước, chương trình, kế hoạch địa phương đã đề ra mặt làm được, hạn chế, bất cập trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai. Cần phải nhìn thẳng sự thật, đánh giá đ ng sự thật để tìm ra nguyên nhân chủ quan, khách quan và nghiêm t c r t kinh nghiệm những mặt làm được, chưa được của tổ chức, cá nhân có biện pháp làm tốt hơn. Kịp thời động viên, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân làm tốt CTDV nhằm tạo sức lan tỏa trong cộng đồng dân cư. Có hình thức chuyển đổi, kỷ luật đối với tổ chức, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao; tùy vụ việc, mức độ, có thể xử lý theo quy định. Việc sơ kết, tổng kết lãnh đạo CTDV tùy mỗi cấp, tổ chức linh hoạt, qua những kinh nghiệm, trao đổi trong lãnh đạo xem mục đích, nội dung, phương thức đã phù hợp chưa; kết quả làm đến đâu? t đó đề ra phương hướng nhiệm vụ, biện pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo CTDV các tỉnh ủy ở Tây Nguyên thời gian đến sẽ sát và hiệu quả hơn.

Tiểu kết chương 4

Để lãnh đạo thực hiện thắng lợi nghị quyết Đảng bộ các tỉnh ở Tây Nguyên nhiệm kỳ (2015 – 2020) và những năm tới, các tỉnh ủy tập trung lãnh đạo toàn diện;

trong lãnh đạo CTDV là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân gắn với giữ vững quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Xác định rõ những yếu tố tác động, đề ra phương hướng, mục tiêu lãnh đạo CTDV. Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV, nâng cao vai trò của MTTQ và các tổ chức CT – XH để tuyên tuyền, vận động, tập hợp nhân dân thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước. Thực hiện các giải pháp lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy; xây dựng đảng bộ tỉnh thực sự trong sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV. Phối hợp chặt chẽ, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng tiến hành CTDV trên địa bàn Tây Nguyên. Củng cố bộ máy, nâng cao chất lượng đội ng cán bộ tham mưu cho tỉnh ủy về CTDV. Tăng cường kiểm tra, giám sát, tổng kết nhân rộng những mô hình, cá nhân làm tốt CTDV để xây dựng các tỉnh ở Tây Nguyên ổn định, phát triển.

Một phần của tài liệu Các tỉnh ủy ở tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay (Trang 146 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)