Bài cũ:( dược kiểm tra trong phần kiến thức cần nhớ)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 9 ( chuẩn KTKN) (Trang 60 - 61)

V. Dặn dò: Xem kĩ nội dung chương một để tiết sau kiểm tra một tiết, hoàn thành các bài tập trong SGK, chú ý toán hỗn hợp 2 ptpứ

2) Bài cũ:( dược kiểm tra trong phần kiến thức cần nhớ)

3)Bài mới:

Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh

1/Tính chất hoá học của kim loại:

-Dãy hoạt động hoá học của kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Mức độ hoạt động của kim loại giảm -Tính chất hoá học của kim loại: Kim loại +phi kim

3Fe + 2O2 Fe3O4

2Al + 3Cl2 2AlCl3

Kim loại + nước

2K + 2H2O  2KOH + H2

Kim loại + axít

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Kim loại + muối

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

2/ Tính chất hoá học của kim loại nhôm, sắt có gì giống nhau và khác nhau

ạTính chất hoá học giống nhau -Nhôm sắt có những tính chất hoá học của kim loạị

-Đều không phản ứng với HNO3

đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội b. Tính chất hoá học khác nhau: -Nhôm có phản ứng với kiềm -Khi tạo thành hợp chất Al(III), Fe(II) và (III)

3/Hợp kim của sắt:Thành phần tính cbất và sản xuất gang thép

4/Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

-GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm học sinh thảo luận (hoặc yêu cầu hs đọc nội dung ở bảng phụ)

-GV hướng dẫn các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập -GV bổ sung và kết luận (đáp án câu 1:1) D ; 2)B ; 3) C ; 4) C. -GV hướng dẫn HS trả lời câu 2 và rút ra tính chất hoá học của kim loại

-GV bổ sung và kết luận -GV nêu câu hỏi hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt

-GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung kiến thức và kết luận

-GV phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào phiếu học tập

-GV bổ sung và kết luận

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thế nào là sự ăn mòn kim loại Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

Các biên pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là gì ?

-HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

-Các nhóm khác bổ sung -HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi số 2 -Đại diện nhóm trả lời tính chất hoá học của kim loại và viết PTHH

-HS trả lời ( hoặc thảo luận nhóm )

Giống nhau:Tính chất hoá học của kim loại

Khác nhau: Al + kiềm -HS làm theo yêu cầu của GV

-HS trả lời các câu hỏi Là sự phá huỷ ... Môi trường,nhiệt độ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường , chế tạo hợp kim

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh

2/ạ 2Al +3Cl2 2AlCl3

b. không xảy ra c. không xảy ra

d. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

-GV yêu cầu HS giải BT2 -GV gợi ý để HS xác định PTHH xảy ra và hướng dẫn HS giải thích vì sao ?

-BT4 phương pháp như trên

-HS đọc và tóm tắt đề bài -HS dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại để xác định

4/ạ 4Al + 3O22Al2O3

Al2O3 + 6HCl2AlCl3 + H2O

AlCl3+3NaOHAl(OH)3+3 NaCl T0 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O đpnc 2Al2O3  4Al + 3O2 criolíc 2Al +6HCl  2AlCl3 +3H2 5/2A + Cl2  2ACl 2Ag (2A+ 71)g 9,2g 23,4g tỉ lệ: 2A/9,2 = (2A + 71)/23,4 2A x 23,4 = 9,2(2A + 71) 46,8A = 18,4A + 653,2 28,4A = 653,2 A = 23 Kim loại A là Na

GV gợi ý HS nhớ lại mối liên hệ giữa các hợp cbất vô cơ -GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời GV bổ sung và kết luận -Câu b,c GV hướng dẫn HS về nhà -GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài và viết PTHH -GV hướng dẫn HS tìm kim loạiA

bài tập (hoặc trả lời cá nhân) -Đại diện nhóm trả lời

-Đại diện nhóm khác bổ sung -HS chú ý ghi chép để về nhà tự giải

-HS chú ý lắng nghe và tóm tắt đề bài

mA =9,2g ; mmuối = 23,4g Kim loại A ? ĂI)

-HS viết PTHH và dựa vào PTHH để tìm kim loại A

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 9 ( chuẩn KTKN) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w