V. Dặn dò: học kĩ các bài ở chươn gI và II để tiết sau ôn tập chuẩn bị cho thi HKI Nếu còn dư thời gian GV có thể cho hs làm bài tập ở phiếu học tập
2) Bài cũ:GV yêucầu HS giải BT 1,2,6.
3)Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã biết hợp chất hữu cơ là những hợp chất của C vậy hoá trị và liên kết giữa câc nguyên tử trong phân tử các HCHC như thế nàỏ CTCT của các HCHC cho biết điều gì? Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu
*Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:I/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
1.Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử :
-Trong HCHC cácbon luôn có hoá trị (IV), H(I), O(II).
-Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng
-Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử
VD:sgk trang 109
-GV yêu cầu HS tính hoá trị của C,H,O trong các hợp chất CO2, H2O,
-GV thông báo các nguyên tố trên trong HCHC cũng có hoá trị như vậy
-GV dùng que nhựa để biểu diễn đơn vị hoá trị và hướng dẫn các nhóm lắp ghép mô hình CH4, CH4Ọ
-GV yêu cầu HS nhận xét đúng sai và chỉ ra điểm sai là gì?
-GV yêu cầu HS nhận xét có bao nhiêu có bao nhiêu cách lắp ghép khác nhau
trật tự sắp xếp
-GV yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các
-HS trả lời:C(IV), H(I), O(II). -HS thảo luận nhóm và lắp ghép mô hình -HS nhận xét -HS trả lời(chỉ có 1 cách lắp ghép, nguyên tử được sắp
-Có 3 loại mạch C: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
-VD: sgk trang 110
dẫn HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6
-GV yêu cầu HS nhận xét mô hình đúng sai và chỉ ra hoá trị nhận xét về liên kết của C
-GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C4H10 -GV nhận xét và hỏi mạch C chia làm mấy loại -GV nhận xét và kết luận -HS thảo luận nhóm lắp ghép phân tử C2H6 -HS nhận xét và chỉ ra hoá trị của các NTử (C - C) mạch C -HS có thể chỉ ra ptử 1 hoặc 2 hay 3(sgk) -HS trả lời
Hoạt động 2: Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử : 3.Trật tự liên kết giữa các ntử
trong phân tử :
-Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các ntử trong ptử
-GV yêu cầu HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6O
-GV đề nghị HS nhận xét sự khác nhau về liên kết
-GV nhấn mạnh đây là nguyên nhân làm rượu etylic có tính chất khác với đimetylete , từ đó GV yêu cầu HS đi đến kết luận -HS trả lời -HS nhận xét (C – C), (C – O – C) -HS kết luận Hoạt động 3: CÔNG THỨC CẤU TẠO
-Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các ntử trong ptử gọi là CTCT
H
H - C - H viết gọn CH4
H
CTCT của rượu etylic H H
H - C – C – O – H
H H
CH3 – CH2 – OH -CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các ntử trong ptử
-GV sử dụng tất cả các công thức đã biểu diễn ở trên
CTCT và hỏi vậy CTCT là gì? -GV hướng dẫn HS viết CTCT C2H6Ọ và yêu cầu gọi tên chất -GV chỉ ra CTCT của rượu etylic và rút ra nhận xét
-HS trả lời
-HS có thể gọi không được
4) Tổng kết và vận dụng :
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ , em có biết
-GV yêu cầu HS giải BT sgk dưới sự hướng dẫn của GV 1.a sai vì C(V), O(I) , b sai vì C(II), Cl(II), c sai vì C(V) , H(II) 2.Viết CTCT CH3Br