1. Kiến thức:
- Mô tả đợc TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Biết và giải thích đợc vì sao lõi sắt non dùng để chế tạo nam châm điện còn thép dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu.
- Nêu đợc 2 cách làm tăng lực từ của NC điện tác dụng lên 1 vật là tăng cờng độ dòng điện đi qua các vòng dây và tăng số vòng dây của ống dây.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.
1. Giáo viên:
- Tranh cần cẩu điện hoặc nam châm điện đang hút các vật bằng sắt thép.
2. Mỗi nhóm hs:
- Một BTN, Ampe kế 1 chiều, khoá K, biến trở con chạy, la bàn loại to, cuộn dây 200- 400 V (máy biến thế)
- Một ít đinh sắt, lõi sắt non, lõi sắt chữ I. Một số đoạn dây dẫn, bảng điện, giá thí nghiệm
III- Ph ơng pháp:
Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV- Tổ chức hoạt động dạy học
A - ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B - Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu hs làm bài tập sau: Cạnh một ống dây ngời ta treo một thanh nam châm thẳng bằng một sợi dây dẻo. Thanh NC đứng CB ở vị trí nh hình vẽ bên. C và D là hai cực của 1 nguồn điện.
a) Khi ta nối A với C và B với D thì vị trí thanh NC sẽ ntn? b) Khi ta nối A với D và B với C thì vị trí thanh NC sẽ ntn? c) Khi ngắt mạch điện, vị trí thanh NC sẽ ntn?
C - Bài mới:
1- Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Đa tranh vẽ nam châm điện (cần cẩu điện) giới thiệu, nhờ nam châm điện mà ngời ta có thể thu gom "rác kim loại" một cách dễ dàng, vậy nam châm điện đợc tạo ra ntn? Nó có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu. Chúng ta cùng học bài hôm nay.
SS S P T S S V N S V C S DS V N S V
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm
từ của sắt và thép
- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1, đọc SGK mục 1. thí nghiệm tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
(quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục 1 SGK nêu đợc: mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.)
- Sau khi GV cho HS thảo luận về mục đích thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm → Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.
(Bố trí và tiến hành TN)
- GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
(Đại diện báo cáo kết quả TN)
Nội dung tích hợp
GV : Nêu các biện pháp bảo vệ môi trờng ? HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm, khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau → Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Tơng tự
- Yêu cầu tiến hành thí nghiệm hình 25.2 theo nhóm.
(HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm)