Từ tính của nam châm

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 2010 - full chuẩn KT có tích hợp (Trang 65 - 66)

1- Thí nghiệm

C1: Đặc điểm của nam châm: - Nam châm hút sắt hay bị sắt hút - Nam châm có hai cực bắc và nam ...

C2: Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hớng Nam - Bắc. + Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam

sắt. (lu ý có HS cho rằng nam châm có thể hút các kim loại).

- Y/c trả lời C2?

(trao đổi trả lời câu C2.)

- Gọi HS đọc kết luận tr.58 và yêu cầu HS ghi lại kết luận vào vở.

(Đọc KL trong SGK và ghi vào vở)

- Qui ớc kí hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng màu sơn các cực từ của nam châm.

(Ghi vở)

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong câu C3, C4 làm thí nghiệm theo nhóm.

()HS làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu C3, C4.

- Hớng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết quả thí nghiệm.

(HS tham gia thảo luận trên lớp câu C3, C4.) - Gọi 1 HS nêu kết luận về tơng tác giữa các nam châm qua thí nghiệm → Yêu cầu ghi vở kết luận.

(Nêu ra KL và ghi vở)

Hoạt động 5: Vận dụng

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo và hoạt động → Tác dụng của la bàn.

(HS tìm hiểu về la bàn và trả lời câu C6.) - Tơng tự hớng dẫn HS thảo luận câu C7, C8. - Với câu C7, GV có thể yêu cầu HS xác định cực từ của các nam châm có trong bộ thí nghiệm. Với kim nam châm (không ghi tên cực) phải xác định cực từ nh thế nào?

(Thảo luận trả lời C7)

châm vẫn chỉ hớng Nam - Bắc nh cũ.

2- Kết luận

(SGK) Quy ớc:

Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực.

Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc còn cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam.

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 2010 - full chuẩn KT có tích hợp (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w