Mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và chất lượng dịch vụ Ngân hàng TMCP An bình chi nhánh Hà Nội (Trang 55 - 59)

CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI

3.2 Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng và CLDV tại NHTMCP An Bình

3.2.5. Mô hình hồi quy

4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8

TT1 TT2 TT3 TT4

4.77 4.59

4.5

4.64

Giá trị trung bình nhóm yếu tố "thông tin"

Giá trị trung bình nhóm yếu tố thông tin

47

Bảng 3.15: Ma trận tự tương quan giữa các biến Correlations

HL DTC SDU SDB PTHH TT

HL

Pearson

Correlation 1 .190* .197* .262** .239** .319**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 120 120 120 120 120 120

DTC

Pearson

Correlation .790* 1 .776** .785** .670** .696**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 120 120 120 120 120 120

SDU

Pearson

Correlation .797* .776** 1 .940** .793** .753**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 120 120 120 120 120 120

SDB

Pearson

Correlation .662** .785** .940** 1 .852** .849**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 120 120 120 120 120 120

PTH H

Pearson

Correlation .639** .670** .793** .852** 1 .836**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 120 120 120 120 120 120

TT

Pearson

Correlation .719** .696** .753** .849** .836** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 120 120 120 120 120 120

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

( Nguồn: “Tác giả tự tổng hợp từ SPSS” )

48

Dựa vào bảng ta thấy các giá trị Sig value= 0.000<0.05 => các biến độc lập:

Độ tin cậy, sự đáp ứng, sự bảo đảm, phương tiện hữu hình, thông tin tương quan với nhau và tương quan với biến phụ thuộc là sự hài lòng .

- Biến phụ thuộc “Sự hài lòng” có tương quan chặt với biến độc lập “Độ tin cậy” (R = 0.790 > 0.7)

- Biến phụ thuộc “Sự hài lòng” có tương quan chặt với biến độc lập “Sự đáp ứng” (R = 0.797 > 0.7)

- Biến phụ thuộc “Sự hài lòng” có tương quan trung bình với biến độc lập

“Sự bảo đảm”

- (0.4 < R = 0.662 < 0.7)

- Biến phụ thuộc “Sự hài lòng” có tương quan trung bình với biến độc lập

“Phương tiện hữu hình” (0.4< R= 0.639< 0.7)

- Biến phụ thuộc “Sự hài lòng” có tương quan chặt với biến độc lập “thông tin” (R = 0.719 > 0.7)

Kết luận: kết quả tương quan có ý nghĩa thống kê, các yếu tố độc lập có sự tương quan với biến phụ thuộc nên không có biến nào bị loại bỏ khi phân tích hồi quy.

Phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy thu được kết quả như sau:

Model Summaryb Mode

l

R R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin- Watson

1 .763a .582 .563 .565 2.004

a. Predictors: (Constant), DTC, PTHH, SDU, TT, SBD b. Dependent Variable: HL

( Nguồn: “Tác giả tự tổng hợp từ SPSS” ) ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

1

Regressio

n 3.098 6 .516 5.124 .000b

Residual 11.387 114 .101

Total 14.485 120

( Nguồn: “Tác giả tự tổng hợp từ SPSS” )

49

Bảng 3.16: Bảng kết quả hồi quy Coefficientsa

Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig.

B Std.

Error

Beta

1

(Constant) 2.090 .285 7.343 .060

DTC .023 .085 .390 .265 .000

SDU .157 .147 .294 1.071 .002

SDB .214 .205 .361 1.046 .000

PTHH .056 .113 .290 .495 .003

TT .217 .123 .337 1.767 .000

a. Dependent Variable: HL

( Nguồn: “Tác giả tự tổng hợp từ SPSS” ) Nhận xét: 0.39*X1+ 0.294*X2+ 0.361*X3+ 0.290*X4+ 0,337*X5

- Giá trị R Square = 0.582 cho thấy: 5 biến độc lập đều ảnh hưởng 58,2%

đến những thay đổi của biến ý đinh, còn lại 41,8% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

- Ta thấy Sig = 0.000 < 0.05 nên mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tổng thể.

- Theo kết quả thu được, các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0 thể hiện các yếu tố trong mô hình hồi quy trên ảnh hưởng tỉ lệ thuận đến sự hài lòng của khách hàng với mức ý nghĩa sig. tại các biến đều <0.05 . Kết luận: Tất cả các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 trong mô hình đều được chấp nhận.

Phương trình hồi quy tuyến tính theo hệ số Beta có dạng:

Hàm hồi quy: Y= 0.39*X1+ 0.294*X2+ 0.361*X3+ 0.29*X4+ 0,337*X5 Trong đó:

- Y là “Sự hài lòng”

- X1 là “Độ tin cậy”

50 - X2 là “Sự đáp ứng”

- X3 là “Sự bảo đảm”

- X4 là “ Phương tiện hữu hình”

- X5 là “Thông tin”

Kết luận:

Từ phương trình trên, có thể thấy “độ tin cậy” là thành phần có hệ số Beta = 0.390 là cao nhất, sig. 0.000 , có nghĩa là thành phần này có mức độ tác động lớn nhất lên “sự hài lòng” về chất lượng dịch vụ của ngân hàng An Bình CN Hà Nội, khi khách hàng cảm nhận về “độ tin cậy” tăng lên 1 đơn vị thì “sự hài lòng” của khách hàng sẽ tăng lên 0.390.

Nhân tố tác động mạnh thứ hai đến “sự hài lòng” của khách hàng là “sự bảo đảm” với hệ số Beta = 0.361, sig. 0.000. Khi khách hàng cảm nhận về “sự bảo đảm”

tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên 0.361

Nhân tố tác động mạnh thứ ba đến “sự hài lòng” của khách hàng là “thông tin” với hệ số Beta = 0.337, sig. 0.000. Khi khách hàng cảm nhận về thông tin tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng sẽ tăng lên 0.337

Nhân tố tác động thứ 4 đến “sự hài lòng” của khách hàng là “sự đáp ứng” với hệ số Beta = 0.294,sig. 0.002. khi khách hàng cảm nhận về “sự đáp ứng” tăng lên 1 đơn vị thì “sự hài lòng” của khách hàng sẽ tăng lên 0.294

Nhân tố tác động yếu nhất đến “sự hài lòng” của khách hàng là “phương tiện hữu hình” với hệ số Beta = 0.290 và sig= 0,003. Khi khách hàng cảm nhận về

“phương tiện hữu hình” tăng lên 1 đơn vị thì “sự hài lòng” của khách hàng sẽ tăng lên 0.290.

Có thể nói, khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàng An Bình chi nhánh Hà Nội, khách hàng quan tâm nhất về “độ tin cậy”, sau đó là “sự bảo đảm” và thứ ba là

“thông tin”. Đây là 3 yếu tố tác động mạnh nhất đến cảm nhận và đánh giá của khách hàng về dịch vụ của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và chất lượng dịch vụ Ngân hàng TMCP An bình chi nhánh Hà Nội (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)